Lớp ngoài cùng của nitrogen (Z = 7) có bao nhiêu electron, bao nhiêu AO?
Lớp ngoài cùng của nitrogen (Z = 7) có bao nhiêu electron, bao nhiêu AO?
N (Z = 7)
+ Lớp K có 2 electron.
+ Lớp L có 5 electron.
⇒ Lớp ngoài cùng có 5 electron và 3 AO.
Nguyên tử nitrogen và silicon có số electron lần lượt là 7 e và 14 e. Hãy cho biết nguyên tử nitrogen và silicon có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng
Nguyên tử Nitrogen: Có `2` lớp electron và có `5` electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử Silicon: Có `3` lớp electron và có `4` electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p5 a/ xác định A,B. viết cấu hình electron đầy đủ của A,B b/phân bố electron vào AO ở lớp vỏ nguyên tử của A và B
Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp ngoài cùng có 5 electron. Viết cấu hình electron và xác định số electron ở lớp M của X.
A. 8.
B. 18.
C. 11.
D. 13.
Đáp án B
Các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N)
→ X có lớp ngoài cùng với n = 4
Lớp ngoài cùng có 5 eletron → X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p3
→ Số electron ở lớp M (n = 3) của X là 2 + 6 + 10 = 18 → Chọn B.
Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp ngoài cùng có 5 electron. Viết cấu hình electron và xác định số electron ở lớp M của X.
A. 8.
B. 18.
C. 11.
D. 13.
Các eletron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N)
→ X có lớp ngoài cùng với n = 4
Lớp ngoài cùng có 5 electron → X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23d103p104s24p3
→ Số electron ở lớp M (n =3) của X là 2 + 6 + 10 = 18 → Chọn B.
Các electron của nguyên tử nguyên tố R được phân bố trên 4 lớp, lớp ngoài cùng có 2 electron, số phân lớp có chứa electron của R là 6. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có thể là giá trị nào
A. 19.
B. 34.
C. 28.
D. 20.
Chọn D
Cấu hình electron của R là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của R bằng số electron = 20.
Nguyên tử nitrogen có 2 lớp electron trong đó có 2 phân lớp s và 1 phân lớp p. Các phân lớp s đều chứa số electron tối đa, còn phân lớp p chỉ chứa một nửa số electron tối đa. Nguyên tử nitrogen có bao nhiêu electron.
Phân lớp `p` có tối đa là `6 e=>` Nguyên tử `N` ở phân lớp `p` có `3 e`
`=>` Nguyên tử `N` có `2+2+3=7 e`
Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử X là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Đáp án C
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M)
→ X có lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp ngoài cùng có 6 electron.
→ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4
→ Số electron của lớp L (n = 2) trong nguyên tử X là 2 + 6 = 8 → Chọn C.
Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử X là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M)
→ X có lớp ngoài cùng n = 3. Lớp ngoài cùng có 6 electron
→ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4
→ Số electron của lớp L (n = 2) trong nguyên tử X là 2 + 6 = 8 → Chọn C.
Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử X là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M)
X có lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp ngoài cùng có 6 e1etron → 3s23p4
Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4
→ Lớp L (n = 2) có số electron trong nguyên tử X = 8 → Chọn C.