Chọn D
Cấu hình electron của R là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của R bằng số electron = 20.
Chọn D
Cấu hình electron của R là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của R bằng số electron = 20.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu
A. 6 B. 8 ‘ C. 14 D. 16
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 4 lớp, lớp N có 3 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu ?
A. 21
B. 23
C. 31
D. 33
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 4 lớp, lớp N có 3 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu
A. 21
B. 23
C. 31
D. 33
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu ?
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Hãy chọn đáp số đúng.
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:
(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử;
(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ;
(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp vào một cột;
(d) Các nguyên tố có cùng số phân lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng;
Số nguyên tắc đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np 2 n + 1
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
Viết cấu hình electron nguyên tử trong các trường hợp sau và xác định chúng là nguyên tử của nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
a) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 29+.
b) Nguyên tử R có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p5 .