Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2017 lúc 4:56

Đáp án là A.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 7 2018 lúc 10:28

Đáp án A

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp là nước thắng trận, nhưng đồng thời cũng là một trong những mặt trận khốc liệt nhất châu Âu nên bị tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, do đó, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm bù đắp sự tổn thất trong chiến tranh và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2019 lúc 14:13

Đáp án là A.

Mmb Manh
Xem chi tiết
Bùi Anh Đức
22 tháng 11 2023 lúc 20:57

Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam và những chuyển biến mới về kinh tế:

Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919 đến 1929. Trong giai đoạn này, Pháp đã tập trung đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc. Chính sách này đã tạo ra sự chuyển biến lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, nó đã thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ, tạo ra nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp Pháp.

Câu 2: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đối với xã hội Việt Nam:

Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều chuyển biến. Cụ thể, sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ đã tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và góp phần thay đổi cấu trúc xã hội.

Câu 3: Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản, công nhân Việt Nam và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925:

Trong giai đoạn này, tư sản và tiểu tư sản Việt Nam đã tham gia vào các hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Công nhân Việt Nam cũng đã tham gia vào quá trình sản xuất, đóng góp vào sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ. Nguyễn Ái Quốc, trong giai đoạn từ 1919 đến 1925, đã tham gia vào nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam. Cụ thể, ông đã tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn này.
hoamai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2017 lúc 16:09

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 10:46

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất.

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 7 2021 lúc 21:18

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết