Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
A. Nền kinh tế Việt Nam Phát triển độc lập.
B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, không phát triển.
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp.
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập và vững mạnh.
B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Nền kinh tế có sự chuyển biến, nhưng chỉ mang tính cục bộ.
D. Nền kinh tế Việt Nam phát triển và cạnh tranh với kinh tế Pháp.
Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn trong những lĩnh vực nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Công nghiệp chế tạo máy móc.
B. Công nghiệp khai mỏ và trồng cao su.
C. Công nghiệp tiêu dùng.
D. Ngoại thương.
Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn trong những lĩnh vực nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Công nghiệp chế tạo máy móc.
B. Công nghiệp khai mỏ và trồng cao su.
C. Công nghiệp tiêu dùng.
D. Ngoại thương.
Trình bày nội sung chương trình khai thác lần hai của Thực dân Pháp ở Việt Nam? Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp so với lần thứ nhất?
Chính sách làm cho nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là
A. phát triển công nghiệp tiêu dùng.
B. phát triển công nghiệp nhẹ.
C. chủ yếu là phát triển thương nghiệp.
D. hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng.
Chính sách làm cho nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là
A. phát triển công nghiệp tiêu dùng.
B. phát triển công nghiệp nhẹ.
C. chủ yếu là phát triển thương nghiệp.
D. hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng.
Nhận xét về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ( 1919-1929 ) của thực dân Pháp ở Việt Nam. Thực dân Pháp chủ yếu tập trung khai thác vào những nguồn lợi nào? Tại sao
- Em hãy đánh giá tác động của chương trình khai thác lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam
- Những khó khăn hiện nay của các nước Châu Phi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội. Qua đó em nhận xét khó khăn nào là trầm trọng nhất? Vì sao?
- Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp công nhân nhanh chóng nắm được vai trò lãnh đạo?
- Sau sự khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc đổi mới?