Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2018 lúc 11:49

a) Hệ phương trình Giải bài 18 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có nghiệm (1 ; -2) khi và chỉ khi (1;-2) thỏa mãn hệ phương trình. Thay x = 1, y = -2 vào hệ phương trình ta được:

Giải bài 18 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy với a = -4 và b = 3 thì hệ phương trình nhận (1; -2) là nghiệm.

b) Hệ phương trình Giải bài 18 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có nghiệm (√2 - 1; √2)khi và chỉ khi (√2 - 1; √2)thỏa mãn hệ phương trình.Thay (√2 - 1; √2)vào hệ phương trình ta được:

Giải bài 18 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

26_Ng.Hà Kiều Oanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2017 lúc 5:31

Phương trình 2 x 2  - 2 2  x + 1 = 0 có a = 2, b = -2 2 , c = 1

Ta có: ∆ = b 2  – 4ac = - 2 2 2  – 4.2.1 = 8 – 8 = 0

Phương trình có nghiệm kép :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2018 lúc 11:38

Phương trình 2 x 2  – (1 - 2 2 )x -  2  = 0 có a = 2, b = -(1 - 2 2  ), c = - 2

Ta có:  ∆  =  b 2  – 4ac =  - 1 - 2 2 2  – 4.2.(- 2 )

= 1 - 4 2  + 8 + 8 2  = 1 + 4 2  + 8

= 1 + 2.2 2  +  2 2 2  =  1 + 2 2 2  > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 = 1 + 2 2

 

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 0:00

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).

Phan Thị Phương Nhi
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
23 tháng 5 2017 lúc 21:31

thay vào mà tìm

Phan Thị Phương Nhi
23 tháng 5 2017 lúc 21:45

bn lm mình coi dc ko "lắc lư"

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 11:07

Phương trình 5 x 2  – x + 2 = 0 có a = 5, b = -1, c = 2

Ta có:  ∆ =  b 2  – 4ac =  - 1 2  – 4.5.2 = 1 – 40 = -39 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 21:59

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}\ne-\dfrac{1}{m}\)

=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\cdot\left(mx-2\right)=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5+2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\\y=\dfrac{2m^2+5m}{m^2+3}-2=\dfrac{2m^2+5m-2m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

\(x+y=\dfrac{3}{m^2+3}\)

=>\(\dfrac{2m+5+5m-6}{m^2+3}=\dfrac{3}{m^2+3}\)

=>\(7m-1=3\)

=>7m=4

=>m=4/7(nhận)