Những câu hỏi liên quan
Hehe
Xem chi tiết
Hehe
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 18:49

Một số đánh giá, bình luận của người kể chuyện:

- Bằng Vũ được người làng thuê đi lính thay. Gã người thấp bé, thanh nhã như học trò.

- Quân lính vốn sợ Quận Huy, thấy hắn cưỡi voi, lại càng khiếp đảm, đều ngồi sụp xuống nghe lệnh, không ai dám lên tiếng, cũng không dám xông tới.

- Anh em Quận Huy chết rồi, quân lính vui mừng reo hò như sấm.  Theo em quan niệm và thái độ của người kể chuyện đáng tin cậy vì người kể chuyện là sẽ là người mang điểm nhìn bên trong là nhân vật ngay trong câu chuyện, cũng có thể đây chính là người chứng kiến hoặc người tham gia giấu mặt trong câu chuyện. Chính người kể chuyện cũng cho ta cái nhìn trọn vẹn hơn về các tình tiết, hành động, thái độ, tình cảm. Những nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi đều là những nhân vật có thật vậy nên người kể chuyện không thể bịa đặt, hay là áp đặt suy nghĩ cá nhân vào những đánh giá, bình luận.
docap3thidoiten
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
22 tháng 12 2022 lúc 12:45

Qua lời kể về cách múa khiên của Đăm Săn, người kể chuyện bày tỏ sự quý trọng, ngưỡng mộ đối với nhân vật.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 10:34

“Bằng Vũ mạnh bạo nhận lời. Rồi cả bọn cùng nhau uống máu ăn thề.”

“Ở kinh, gã thường làm mướn đơn kiện cho người ta, vẫn lừng tiếng là tay điêu toa trong việc xúi nguyên giục bị.”

….

Quan điểm và thái độ của người kể chuyện khách quan và đáng tin cậy vì có sự theo sát lịch sử.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Ngôi kể: ngôi thứ ba – người kể chuyện toàn tri.

- Quan hệ: Người kể chuyện đã thay tác giả kể lại câu chuyện đi tìm con của ông Năm, qua đó thể hiện sâu sắc và cảm động tình cảm của ông dành cho đứa con riêng của vợ.

- Thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật: Thái độ thương cảm, xót xa.

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 19:44

- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.

- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình

- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.

- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.

- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.

Mệt Mỏi
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 1 2022 lúc 8:07

Văn bản "Làng"

* Ấn tượng sâu sắc về nhân vật ông Hai: ấn tượng về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật:

– Tình yêu làng quê: nỗi nhớ làng, nhớ những kỉ kỉ niệm về làng, muốn về làng.

– Tinh thần yêu nước: 

+ Thái độ ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: phân tích các chi tiết: cổ nghẹn đắng, da mặt tê rần rần, lặng đi, tưởng đến không thở được, cúi mặt…, tủi thân nhìn đàn con, chỉ quanh quẩn ở nhà… 

=> đau xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc.

+ Khi cần lựa chọn, biết đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng: phân tích suy nghĩ làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù, không chịu về làng vì không muốn làm nô lệ.

+ Tấm lòng chung thuỷ với kháng chiến, với cách mạng (biểu tượng là Cụ Hồ): chi tiết tâm sự với đứa con nhỏ, lời độc thoại như lời thề…

Vy vy
Xem chi tiết