Cho hàm số f x = x 4 − 2 x 2 + 3. Tính diện tích S tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
A. S = 2
B. S = 1 2
C. S = 4
D. S = 1
giúp mình bài này gấp vs ạ
1. tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) = ( 1 + ln x)^2 / x
2. cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O. mặt phẳng ( P ) qua S và O cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông có diện tích = 2. Tính thể tích khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho
\(\int\dfrac{\left(1+lnx\right)^2}{x}dx=\int\left(1+lnx\right)^2d\left(1+lnx\right)=\dfrac{1}{3}\left(1+lnx\right)^3+C\)
\(f\left(x\right)=-0,5x+3;g\left(x\right)=\left|x-3\right|\)
hai đồ thị của 2 hàm số đã cho tạo thành 1 tam giác. tìm tọa độ các đỉnh của tam giác và tính diện tích tam giác
Pt hoành độ giao điểm: \(-\dfrac{1}{2}x+3=\left|x-3\right|\)
- Với \(x< 3\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x+3=3-x\Rightarrow x=0\Rightarrow y=3\)
\(\Rightarrow A\left(0;3\right)\) là tọa độ đỉnh thứ nhất
- Với \(x>3\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x+3=x-3\Rightarrow x=4\Rightarrow y=1\)
\(\Rightarrow B\left(4;1\right)\) là tọa độ đỉnh thứ 2
Hàm \(g\left(x\right)\) gãy khúc tại giao của nó với trục hoành \(\Rightarrow\left|x-3\right|=0\Rightarrow x=3\)
\(\Rightarrow C\left(3;0\right)\) là đỉnh thứ 3 của tam giác
Gọi D là giao điểm của \(f\left(x\right)\) với trục hoành \(\Rightarrow y_D=0\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x_D+3=0\Rightarrow x_D=6\)
Gọi E là hình chiếu vuông góc của B xuống Ox \(\Rightarrow E\left(0;4\right)\)
\(S_{ABC}=S_{OAD}-\left(S_{OAC}+S_{BCD}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}OA.OD-\left(\dfrac{1}{2}OA.OC+\dfrac{1}{2}CD.BE\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left|y_A\right|.\left|x_D\right|-\left(\dfrac{1}{2}\left|y_A\right|.\left|x_C\right|+\dfrac{1}{2}\left|x_D-x_C\right|.\left|y_B\right|\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.3.6-\left(\dfrac{1}{2}.3.3-\dfrac{1}{2}.\left(6-3\right).1\right)=3\)
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và hàm số y = g ( x ) = x f ( x 2 ) có đồ thị trên đoạn [0; 2] như hình vẽ bên. Biết diện tích S của miền được tô đậm bằng 5/2, tính tích phân I = ∫ 1 4 f ( x ) d x
A. 5/4
B. 5/2
C. 5
D. 10
Cho hàm số y=f(x) liên tuc trên R và thỏa mãn f(0)<0<f(-1) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f x , y = 0 , x = − 1 v à x = 1. Xét các mênh đề sau
1. S = ∫ − 1 0 f x d x + ∫ 0 1 f x d x 2. S = ∫ − 1 1 f x d x 3. S = ∫ − 1 1 f x d x 4. S = ∫ − 1 1 f x d x
Số mệnh đề đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
Do f 0 < 0 < f − 1 nên phương trình f x = 0 có ít nhất 1 nghiệm x ∈ − 1 ; 0
Đáp án đúng là S = ∫ − 1 1 f x d x
tìm m để hàm số y=f(x)=x^4-2mx^2+3m^2-m+2 có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 32 (đvđt)
\(f'\left(x\right)=4x^3-4mx=4x\left(x^2-m\right)\)
Hàm có 3 cực trị khi \(m>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;y=3m^2-m+2\\x=-\sqrt{m};y=2m^2-m+2\\x=\sqrt{m};y=2m^2-m+2\end{matrix}\right.\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\left|-\sqrt{m}-\sqrt{m}\right|.\left|\left(3m^2-m+2\right)-\left(2m^2-m+2\right)\right|\)
\(=\sqrt{m}.m^2=32\)
\(\Rightarrow\sqrt{m^5}=2^5\Rightarrow m=4\)
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và hàm số y = g ( x ) = x f ( x 2 ) có đồ thị trên đoạn [1;2] như hình vẽ bên. Biết phần diện tích miền được tô màu là S = 5/2 , tính tích phân I = ∫ 1 4 f ( x ) d x
A. I = 7
B. I = 6
C. I = 10
D. I = 5
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và hàm số y = g(x) = x.f(x2) có đồ thị trên đoạn [0;2] như hình vẽ bên. Biết diện tích S của miền được tô đậm bằng 5/2 tính tích phân I = ∫ 1 4 f ( x ) d x
A. I = 5/4
B. I = 5/2
C. I = 5
D. I = 10
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
Cho hs y= x^4 - 2x^2 +2 . Diện tích S của tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là?
\(y'=4x^3-4x=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=2\\x=1\Rightarrow y=1\\x=-1\Rightarrow y=1\end{matrix}\right.\)
\(S=\dfrac{1}{2}.\left(2-1\right)\left(1-\left(-1\right)\right)=1\)
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên đoạn [0;2]. Biết rằng f(2)=-3 và ∫ 0 2 x f ' ( x ) d x = - 4 . Tính tích phân ∫ 0 2 f ( x ) d x
A. -1
B. 0
C. -7
D. -2