Biết l o g 7 2 m , khi đó giá trị của l o g 49 28 được tính theo m là
A. 1 + 2 m 2
B. m + 2 4
C. 1 + m 2
D. 1 + 4 m 2
Cho độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 g, 60oC là 130 g. Khi hạ nhiệt độ của 250 g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 60oC xuống 10oC, thu được m g NaNO3 kết tinh lại. Giá trị của m là?
1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?
2. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi nào?
3. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.
4. Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?
5. Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
6. Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
7. Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? 8. Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó? Âm không truyền qua được ở đâu?
Câu 1:
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta.
- Nguồn sáng là những vật tự do phát ra ánh sáng.
- Vật sáng bao gồm những nguồn sáng như Mặt Trời, ngọn lửa và cả những vật được chiếu sáng như trang giấy, bông hoa...
Câu 2:
- Nhật Thực là hiện tượng hình ảnh của Mặt Trời bị che khuất bởi Mặt Trăng khi nhìn hướng từ Trái Đất.
+Nhật Thực thường xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời và Trái Đất, và được quan sát từ Trái Đất.
- Nguyệt Thực là một hiện tượng của Mặt Trăng bị che khuất bởi bóng của Trái Đất khi ánh sáng của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất. Bên cạnh đó còn được gọi là hiện tượng của Mặt Trăng máu.
+ Đây là một hiện tượng thiên văn của Mặt Trăng khi đi vào hình chóp của bóng của Trái Đất đối diện với Mặt Trời.
Câu 3:
Nội dung định luật phản xạ ánh sáng:
- Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
Hình ảnh minh họa:
1. Vẽ 4 đường thẳng đi qua điểm O. Trên hình vẽ có bao nhiêu góc đỉnh O không phải là góc bẹt.
2. Cho 2 đường thẳng xy và uv cắt nhau tại O. Vẽ thêm tia Om. Hỏi trong hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc không phải là góc bẹt.
3. Cho trước 1 số tia chung gốc O. Sau khi vẽ thêm một số tia chung gốc O thì số góc tăng thêm là 8. Hỏi lúc đầu có mấy tia.
4. Bạn An vẽ 1 số tia chung gốc A tạo thành 1 số góc đỉnh A. Bạn Bình vẽ 1 số tia chung gốc B tạo thành 1 số góc đỉnh B. Tổng số góc 2 bạn vẽ được là 49. Hỏi mỗi bạn đã vẽ mấy tia, biết bạn Bình vẽ nhiều hơn bạn An đúng 1 tia.
Giúp giúp em với
1/ cho đường thẳng d :y = (m - 5)x + 7 (m là tham số )và điểm (2;4) biết đường thẳng (d) //OA với (o là gốc tọa độ )tìm giá trị m
2/tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm (o )gọi I là tiếp điểm của BC với đường tròn( o )biết AB .AC = 2 IB.IC tính số đo góc A
Bài 1:
Vì OA đi qua O(0;0) và A(2;4) nên ta có hệ:
0a+b=0 và 2a+b=4
=>b=0và a=2
=>y=2x
Vì (d)//y=2x nên m-5=2
=>m=7
Xem hình 7 làm thế nào để chỉ đo 2 góc mà biết được số đo của cả ba góc xOy, xOz, yOz?
Nhìn vào hình vẽ ta có thể thấy:
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy thì:
\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) Ta chỉ cần đo 2 góc \(\widehat{xOz};\widehat{yOz}\) rồi lấy \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
Vậy ta đã tìm được cả 3 góc \(\widehat{xOy};\widehat{xOz};\widehat{yOz}\) mà chỉ cần đo 2 góc \(\widehat{xOz};\widehat{yOz}\)
(1) Thế nào là nửa mặt phẳng?
(2) Thế nào là góc?
(3) Thước đo góc có cấu tạo như thế nào?
(4) Để đo (tìm số đo) một góc ta làm thế nào?
(5) Người ta so sánh hai góc bằng cách gì?
(6) Thế nào là:Góc bẹt? Góc vuông? Góc nhọn? Góc tù?
(7) Thế nào là:Tia nằm giữa hai tia? Điểm nằm trong góc?
(8) Khi nào thì góc xOy + goc yOz=góc xOy?
(9) Thế nào là: Hai góc phụ nhau? Hai góc bù nhau?
(10) Thế nào là: Hai góc kề nhau? Hai góc kề phụ? Hai góc kề bù?
(11) Tia phân giác của một góc là gì?
(12) Đường ttròn là gì? Hình tròn là gì?
(13) Thế nào là: Cung ? Dây cung? Đường kính của đường tròn?
(14) Muốn so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng compa ta làm thế nào?
1, Thế nào là nửa mặt phẳng?
- Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng được chia ra bởi a.
2, Thế nào là góc?
- Góc là hình gồm 2 tia chung gốc.
3, Thước đo góc co cấu tạo như thế nào?
- Thước đo góc là 1 nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.
4, Để đo 1 góc ta làm như thế nào?
- Muốn đo \(\widehat{xOy}\), ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm O của góc, 1 cạnh của góc (chẳng hạn Ox) đi qua vạch 0 của thước. Giả sử cạnh kia của góc đi qua vạch 105. Ta nói: \(\widehat{xOy}\) có số đo 105 độ (\(\widehat{xOy}\) bằng 105 độ).
5, Người ta so sánh 2 góc bằng cách gì?
- Ta so sánh 2 góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
- Ta nói: 2 góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
- Hai góc bằng nhau được kí hiệu là: \(\widehat{a^o}=\widehat{b^o}.\)
6, Thế nào là: góc bẹt? góc vuông? góc nhọn? góc tù?
- Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.
- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o.
- Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0o nhưng nhỏ hơn 90o.
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90o nhưng nhỏ hơn 180o.
7, Thế nào là: tia nằm giữa 2 tia? điểm nằm bên trong góc?
- Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N.
- Điểm M nằm bên trong góc \(\widehat{xOy}\) khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau và tia OM nằm giữa.
8, Khi nào thì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}?\)
\(\Leftrightarrow\) tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
9, Thế nào là: 2 góc phụ nhau? 2 góc bù nhau?
- Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 90o.
- Hai góc bù nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 180o.
10, Thế nào là: 2 góc kề nhau? 2 góc kề bù?
- Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc kề bù là 2 góc kề nhau và có tổng số đo bằng 180o.
11, Tia phân giác của 1 góc là gì?
- Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc đó và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau.
12, Đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O 1 khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và trong đường tròn đó.
13, Thế nào là: Cung? Dây cung? Đường kính của đường tròn?
- Giả dử có 2 điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O và 2 điểm này chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần được gọi là 1 cung (cung tròn).
- Dây cung (gọi tắt là dây) là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.
- Đường kín của 1 đường tròn là khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm bất kìtrên đường tròn đó. Đường kính của hình tròn là 1 trường hợp đặc biệt khi nó đi dây cung đi qua tâm.
Chú ý: Đường kính dài gấp đôi bán kính.
14, Muốn so sánh 2 đoạn thẳng bằng compa ta làm như thế nào?
- Làm theo hình 46/ SGK - 90 (tại mik lười viết quá, hihi!!!)
~ Chúc bn học tốt!!! ~
Bài mik đúng thì nhớ tick mik nha!!! (cả 2 bài!) ^ _ ^ :) :) :)
1, Nửa mặt phẳng: hình gồm nửa mặt phẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
2,Góc là hình gồm 2 tia chung gốc
3,Thước đo góc hay còn gọi là thước đo độ là một dụng cụ hình tròn, hình bán nguyệt hay hình vuông thường làm bằng nhựa dẻo trong suốt dùng đo góc. Hầu hết các thước đo góc dùng đơn vị độ (o)
Thước đo góc ứng dụng nhiều trong cơ khí là kĩ thuật nhưng đặc biệt sử dụng thường xuyên trong trường học.
Thước đo góc thường phẳng, tuy nhiên một số loại công phu có thêm hai cần xoay giúp đo góc chính xác hơn.
4,Bước 1: Canh vạch trước tiên.
Bước 2 : Điều chỉnh vạch sao cho vạch nằm trong cạnh của thước.
Bước 3: Từ từ cho 2 hoặc 1 cạnh trùng vào vạch thước.
Bước 4: Để tâm thẳng lối với điểm (ví dụ góc xOy thì trùng vào O), để vạch trùng vào cạnh của thước.
Bước 5: Xem kết quả.
5, Để so sánh hai góc, ta so sánh số đo của hai góc đó
+ Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau
+ Góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn, ngược lại góc nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
6, - Góc vuông là góc có số đo bằng 90o
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau, có số đo bằng 180o
- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90o
-Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt
Chú ý: Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o.
7, Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc O. Lấy bất kì M trên tia Ox, lấy bất kì N trên tia Oy ( M và N khác O). Nếu tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N thì ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Cho góc nhọn xOy và một điểm A nằm trong góc đó được gọi là điểm nằm trong góc.
8, Tia Oy nằm giữa hai tia 0x và Oz thì xOy+ yOz= xOz và ngược lại nếu xOy+ yOz= xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
9, - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o.
10, - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung.
- Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
- Hai góc kề phụ là hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau.
11, Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Chú ý: Mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có một tia phân giác.
12, Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu ( O;R)
Gọi khoảng cách từ 1 điểm M bất kì đến tâm O là d
+ Nếu d> R thì M ở ngoài đường tròn.
+Nếu d=R thì M ở trên đường tròn.
+Nếu d<R thì M ở trong đường tròn.
- Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm bên trong đường tròn. Tâm, bán kính và chu vi của hình tròn chính là tâm và bán kính của đường tròn bao quanh nó.
Một hình tròn được gọi là đóng hay mở tùy theo việc nó chứa hay không chứa đường tròn biên.
13, -Hai điểm A và B nằm trên đường tròn tâm O. Hai điểm này chia hai đường tròn thành hai phần, mỗi phần là 1 cung tròn.
- Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung.
- Dây đi qua tâm gọi là đường kính.
Chúc bạn học tốt nhoa...!
6. có bao nhiêu gam tinh thể caso4 tách ra khi làm nóng 400g dung dịch caso4 bão hòa từ 20 độ C lên 80 độ C biết rằng độ tan của caso4 ở 20 độ C là 40g , 80 độ C là 15 g
7. a) cho biết độ tan của A trong nước ở 10 độ C là 15g còn ở 90 độ C là 50g hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa A ở 90 độ C xuống 10 độ C thì có bao nhiêu gam chất tan tách ra (kết tủa)
b) cũng hỏi như vậy nhưng trước khi làm laqnhj ta đun để cho bay hơi 200g nước
8. ở 15 độ C hòa tan 4,5.10 mũ 23 phân tử Nacl vào 180 g nước thì thu được dung dịch bão hòa
9. hãy tính độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó biết độ tan của cuso4 ở 10 độ C và 80 độ C lần lượt là 17,4 g và 55g làm lạnh 1,5 kí dung dịch cuso4 bão hòa ở 80 độ C xuống 10 độ C tính khối lượng cuso4 . 5 h20 tách ra
11. khi làm lạnh mg dung dịch k2so4 ở 60 độ C xuống 0 độ C thì có 108,5 g muối kết tinh lại tìm M và lượng muối có trong dung dịch lúc đàu cho biết độ tan của k2so4 ở 2 nhiệt độ lần lượt là 18,2 g và 7,35 g
mày hỏi nhiều thế này đếu ai muốn trả lời đâu
từng câu thôi bạn, nhiều thế đọc đề đủ hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn roài nói gì đến làm
Câu 6:
Ở 20 độ C 40g CaSO4 được hòa tan bởi 100g H2O tạo thành 140g dd bão hòa
x_______________________y________________400______
=> x=\(\dfrac{400.40}{140}=114,3\)g
=> y=400-114,3=285,7g
Ở 80 độ C cứ 100g H2O hòa tan được 15g CaSO4 tạo thành 115g dd bão hòa
285,7________________z
=> z= \(\dfrac{285,7.15}{100}=42,85g\)
=> \(m_{CaSO\text{4 kết tinh }}=x-z=114,3-42,85=71,45g\)
Có phải không?
Cho đa thức ƒ (x)=2x^2−x; g(x)=mx^2+2m+1
a) Tính ƒ (x) g(x);ƒ (x)−g(x)
b) Tìm m để h(x)=ƒ (x) g(x)có bậc là 1
c) Với giá trị nào của m để h(x)có bậc là 2
d) Có giá trị nào của m để h(x) có nghiệm là x=2
Một lò xo có độ dài ban đầu là l 0 = 20cm. Gọi l (cm) có độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng m(g). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo m:
m(g) | 100 | 200 | 300 | 400 | 500 | 600 |
l(cm) | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
Dựa vào đường biểu diễn để xác định khối lượng của một vật. Biết khi treo vật đó vào lò xo thì độ dài của lò xo là 22,5cm.
Chiều dài tự nhiên của lò xo khi không treo vật là: 20 – 1 = 19cm
Độ dài thêm của lò xo khi treo vật có khối lượng m là:
Δl = 22,5 – 19 = 3,5cm
Từ đường biểu diễn ta thấy khi độ dài thêm của lò xo Δl = 3,5cm thì trọng lượng P = 3,5 N
Vậy khối lượng của vật:
Lưu ý: Chiều dài ban đầu của lò xo l0 = 20cm không phải là chiều dài tự nhiên khi không treo vật, mà đó là chiều dài của lò xo khi được treo quả cân có khối lượng 100
Cho ( O, AB /2 ) . Gọi P là điểm trên ( O) , M là điểm trên tia đối của tia BA. Biết góc MPB = góc PAB. Chứng minh : a) MP là tiếp tuyến của ( O ) . b) BMP + 2 BPM = 90 độ