Biết rằng đồ thị hàm số y = m - 2 n - 3 x + 5 x - m - n nhận hai trục tọa độ làm hai đường tiệm cận. Tính tổng S = m 2 + n 2 - 2
A. S = -2
B. S = -1
C. S = 0
D. S = 2
Cho hàm số y = (2m + 1) x + n . Biết rằng đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y = 3x - 2. Tính m + n?
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
Đáp án A
Để đồ thị hàm số y = (2m + 1)x + n trùng với đường thẳng y = 3x - 2 thì:
Cho hàm số \(y=mx+m-6\left(m\ne0\right)\left(1\right)\).
1) Xác định m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2; 3). Vẽ đồ thị hàm số (1) với m vừa tìm được.
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=3x+2\)
3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
Bài 1 Cho hàm số y = 3/4 x
a/ Vẽ đồ thị của hàm số trên
b/ Tìm điem M trên đồ thị, biết tung độ của điểm M là 6
c/ Biết rằng N ( -4; yN ) thuộc đồ thị . Tìm yN ;
d/ Chứng tỏ các điểm M, N và P ( -2;- 3/2 ) là các điểm thẳng hàng
e/ Chứng tỏ các điểm M, P và Q ( 2; 4/5 ) là các điểm không thẳng hàng
Câu 1: Cho hàm số y = - 2x + 2 có đồ thị là (d) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên b) Tìm trên d hat o thi (d) điểm P có hoành độ bằng – 2 c) Xác định giá trị m của hàm số y = mx + m + m ^ 2 biết rằng hàm số này đồng biến và đồ thị của nó cắt đồ thị (d) nói trên tại điểm Q có hoành độ là x = - 1
Cho đồ thị hàm số y = (m -2)x + 8. Tìm m biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2?
A. m = -2
B. m = 2
C. m = 1
D. m = -1
Đáp án A
Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2 nên điểm A(2; 0) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Thay x = 2; y = 0 ta được: 0 = (m -2).2 + 8
⇔ 0 = 2m - 4 + 8 ⇔ 0 = 2m + 4 ⇔ m = -2
Tìm m biết rằng điêm A(m-14) thuộc đồ thị hàm số y=-3,5x
Tìm p biết rằng điểm B(-0,35b) thuộc đồ thị hàm số y=1/7x
Cho hàm số y = f x = x 4 + 16 x 3 + 21 x 2 - 20 x + 3 và hàm số y = g x = a x + 2 2 có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng diện tích hình phẳng S 1 , S 2 , S 3 giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f x và đường cong y = g x lần lượt là m, n, p. Tính M = a - b + m - p + n
A. M = 2456 15
B. M = 2531 15
C. M = 2411 15
D. M = 2501 15
a) Xác định hàm số y=m|x|, biet rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(-3;1).
b) Điểm M(3√3;√3); N(-6√2; -2√2) có thuộc đồ thị của hàm số trên không?
c) Tim toạ độ của điểm K, R thuộc đồ thị hàm số trên biết hoành độ của điểm K bằng-9, tung độ của điểm R bằng 5.
d) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Cho hàm số y = ax. Tìm a biết rằng M (1;-2) thuộc đồ thị hàm số.
A. a = 2
B. a = -2
C. a = 1
D. a = 3
Bài 1.Xác định m, biết rằng đồ thị hàm số y=(m-1) x đi qua điểm A (2;-6).Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên với m vừa tìm được.
\(A\left(2;-6\right)\inđths\Leftrightarrow2m-2=-6\Leftrightarrow m=-2\)