Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2017 lúc 12:34

Chọn đáp án D

Vào thời kì này, ngành thương nghiệp Việt Nam mà trước hết là ngoại thương có bước tiến rõ rệt so với thời kì trước chiến tranh, Việt Nam đã tăng cường quan hệ giao lưu buôn bán với nước ngoài tuy nhiên bạn hàng chính vẫn là Pháp. Với mục tiêu biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ chính của Pháp, năm 1928, chính quyền thực dân đã ra một nghị định mới nhằm đánh thuế nặng vào hàng hóa của nước ngoài nhất là hàng hóa của Trung Quốc và Nhật Bản - hai nước có quan hệ buôn bán lâu năm với Việt Nam. Đây là một ví dụ điển hình cho chính sách độc quyền ngoại thương rất thâm độc của tư bản Pháp nhằm tạo điều kiện đưa hàng hóa Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam, bóp nghẹt nền kinh tế thuộc địa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 1 2017 lúc 10:42

Đáp án D

Vào thời kì này, ngành thương nghiệp Việt Nam mà trước hết là ngoại thương có bước tiến rõ rệt so với thời kì trước chiến tranh, Việt Nam đã tăng cường quan hệ giao lưu buôn bán với nước ngoài tuy nhiên bạn hàng chính vẫn là Pháp. Với mục tiêu biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ chính của Pháp, năm 1928, chính quyền thực dân đã ra một nghị định mới nhằm đánh thuế nặng vào hàng hóa của nước ngoài nhất là hàng hóa của Trung Quốc và Nhật Bản - hai nước có quan hệ buôn bán lâu năm với Việt Nam. Đây là một ví dụ điển hình cho chính sách độc quyền ngoại thương rất thâm độc của tư bản Pháp nhằm tạo điều kiện đưa hàng hóa Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam, bóp nghẹt nền kinh tế thuộc địa

hai hoang
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 20:07

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919- 1929), nền kinh tế Việt Nam.

A. phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.

B. có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh mẽ về cơ cấu.

C.Có sự phát triển độc lập với nền kinh tế pháp.

D.Có đủ khả năng cạnh tranh với nền kinh tế pháp.

Lâm Đức Khoa
27 tháng 12 2020 lúc 21:48

A

Lucifer
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 6 2021 lúc 0:01

 

A. cao su và than là những mặt hàng cần thiết cho sự phát triển của thuộc địa

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 11:18

Chọn A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 8 2017 lúc 2:14

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), về tài chính, ngân hàng Đông Dương nằm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2019 lúc 10:43

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), về tài chính, ngân hàng Đông Dương nằm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 9 2019 lúc 3:47

Đáp án C
Để tăng thêm ngân sách Đông Dương, thực dân Pháp phát hành tiền giấy và cho vay lãi. Ngoài ra, Pháp còn thực hiện biện pháp tăng thuế. Chính vì thế, ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp ba lần so với năm 1912.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 6 2019 lúc 4:04

Đáp án C

Để tăng thêm ngân sách Đông Dương, thực dân Pháp phát hành tiền giấy và chp vay lãi. Ngoài ra, Pháp còn thực hiện biện pháp tăng thuế. Chính vì thế, ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp ba lần so với năm 1912

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2018 lúc 10:44

Đáp án C

Để tăng thêm ngân sách Đông Dương, thực dân Pháp phát hành tiền giấy và chp vay lãi. Ngoài ra, Pháp còn thực hiện biện pháp tăng thuế. Chính vì thế, ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp ba lần so với năm 1912.