Nhà nước đại diện cho giai cấp nào?
A. Giai cấp thống trị.
B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp địa chủ.
D. Giai cấp cầm quyền.
pháp luật Vn do nhà nước ban hành phù hợp vói í chỉ của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại dienj mang bản chất của giai cấp nào sau đây
A. Giai cấp tư sản và Vô sản
B. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Giai cấp nông dân và tri thức
D. Giai cấp công chức, viên chức
Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức chính trị của giai cấp nào?
A. Giai cấp nông dân Trung Quốc B. Giai cấp tư sản Trung Quốc
C. Giai cấp địa chủ Trung Quốc D. Giai cấp vô sản Trung Quốc
1. Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và
a) nhân dân lao động.
b) giai cấp công nhân.
c) giai cấp cầm quyền.
d) giai cấp tiến bộ.
2. Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
a) giai cấp công nhân.
b) Đảng Cộng sản Việt Nam.
c) đa số nhân dân lao động.
d) giai cấp nông dân.
3. Pháp luật là phương tiện, công cụ để nhà nước
a) quản lý xã hội.
b) quản lý công dân.
c) bảo vệ các công dân.
d) bảo vệ các giai cấp.
4. Phương pháp và công cụ giúp Nhà nước quản lý xã hội một cách hiệu quả nhất là
a) giáo dục.
b) pháp luật.
c) đạo đức.
d) kế hoạch.
5. Vai trò nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Công cụ để quản lý nhà nước
b) Giữ vững an ninh chính trị
c) Phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân
d) Chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân
Tùy chọn 5
6. Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Tính quy phạm phổ biến
b) Tính thống nhất
c) Tính bắt buộc
d) Tính xác định chặt chẽ
7. Những quy ước của cộng đồng, tập thể phải tuân thủ những quy định của pháp luật
a. Đúng
b. Sai
8. Pháp luật mang tính (3) ……………, vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước.
a. mệnh lệnh
b) chặt chẽ
c) quy phạm phổ biến
d) bắt buộc
9. Tình bắt buộc của pháp luật thể hiện ở chỗ ai cũng phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định
a.Đúng
b. Sai
10. Pháp luật là công cụ và phương tiện quan trọng nhất để Nhà nước quản lý xã hội
a. Đúng
b. Sai
Câu 41: Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp vô sản B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp tiểu tư sản
Câu 42: Trong lĩnh vực Vật lí đầu TK XX nhà bác học nào đã phát minh ra lí thuyết tương đối?
A. Niu-tơn B. An-be Anh-xtanh. C. Lô-mô-nô-xốp D. Đác-uyn
Câu 43: Bài học kinh nghiệm của Công xã Pari là gì?
Câu 44: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?
A. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.
B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.
C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
Câu 45: Tháng 12/1773, nhân dân cảng Bô-xton đã làm gì để phản đối chế độ thuế của thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Phá hủy kho lương thực của Anh.
B. Tấn công tàu chở chè của Anh.
C. Tấn công 3 tàu chở chè của Anh và ném các thùng chè xuống biển.
D. Đốt cháy tàu chở chè của Anh.
41.A
42.B
43.
- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;
- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
44.B
45.C
23/ Chính quyền Xô viết ở Nga đại diện quyền lợi cho
A nhân dân lao động.
B giai cấp tư sản.
C địa chủ.
D quý tộc mới.
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với sự hình thành 2 giai cấp mới đó là:
A.
Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản
B.
Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến
C.
Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
D.
Giai cấp tư sản và gai cấp vô sản
Điểm khác biệt về địa vị xã hội của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam thời thuộc địa với giai cấp tư sản ở chính quốc là
A. giai cấp bóc lột, kẻ thù của cách mạng vô sản.
B. giai cấp bị trị, là lực lượng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. giai cấp thống trị, có thế lực kinh tế mạnh.
D. giai cấp bị trị, những người chịu số phận mất nước.
Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào?
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản.
B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng.
D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.
Nêu giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị ở Xã hội Tư bản chủ nghĩa