Em hãy gõ và trình bày văn bản sau theo ý em (Trình bày dưới đây chỉ tham khảo):
Em hãy gõ và trình bày bài hát Em như chim bồ câu trắng (chọn phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, căn lề, hình vẽ minh hoạ…) theo ý em. Sau đây là một trình bày tham khảo:
Hướng dẫn:
• Bài hát và hình vẽ được chèn vào hai cột của một bảng. Toàn bài hát trình bày bằng chữ có màu xanh (Blue).
• Trình bày tên bài hát: phông .VnArial, đậm, cỡ 14.
• Dòng hai: “Sáng tác” : phông .VnArial, nghiêng,cỡ 12. “Trần Ngọc”: phông .VnArial, kiểu thường, cỡ 12.
• Các lời bài hát: phông .VnComercial Script, kiểu thường, cỡ 20.
• Em có thể nháy Format → Borders and Shading… → Shading để chọn màu nền xanh (Blue) cho các ô của bảng để hình vẽ chim bồ câu trắng nổi bật trên nền trời.
Gõ đoạn văn sau đây rồi trình bày đoạn văn theo phông chữ và cỡ chữ tuỳ theo ý em.
Câu 1:để in văn bản, em có thể thực hiện như thế nào?
Câu 2:Thao tác chèn theo cột vò bên trái là gì?
Câu 3: Em hãy trình bày thao tác xóa văn bản .
Câu 4: Khi soạn thảo văn bản trong cách sắp xếp dưới đây, trình tự nào hợp lí nhất?
A. Gõ văn bản---> trình bày ---> in ấn ---> chỉnh sửa.
B. Trình bày---> chỉnh sửa ---> gõ văn bản ---> in ấn.
C. Gõ văn bản---> chỉnh sửa ---> trình bày---> in ấn.
D. Gõ văn bản ---> trình bày-->chỉnh sửa---> in ấn.
Giúp mik với ạ> Tks!
Câu 1:
Bước 1: Từ giao diện của Word thông thường bạn nhấn vào File trên thanh Menu.
Bước 2: Trong mục File bạn chọn Print và điều chỉnh các thông số, máy in sau đó nhấn vào Print để in.
Đánh dấu các câu đúng:
❏ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản.
❏ Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
❏ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết
❏ Em chỉ có thể trình bày nội dung văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.
Câu trả lời đúng là:
□ Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
□ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết
Câu trả lời đúng là:
□ Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
□ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về những việc mà bản thân cần làm để góp phần đẩy lùi dịch nCoV.
Cho em cái dàn ý tham khảo cx đc ạ
Tk:
Có những thứ giết chết con người nhanh hơn cả dịch bệnh đó là sự kỳ thị. Trong thời điểm dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, với sự vào cuộc của các cơ quan chức năng, khuyến cáo từ Bộ Y Tế đã đưa ra các giải pháp nhằm làm giảm nguy cơ lây nhiễm Covid nhưng vẫn còn một bộ phận người dân có thái độ kỳ thị những người trở về từ vùng dịch hoặc người nhiễm bệnh. Tại sao có sự xa lánh, kỳ thị này? Bản chất của kỳ thị thường gắn liền với những căn bệnh nguy hiểm, khó chữa do vậy người sợ tránh xa, hoặc do sự thiếu hiểu biết hoặc không đầy đủ về Covid-19. Để rồi họ sẵn sàng buông những lời lẽ thô tục, những hành động thiếu đạo đức làm tổn hại đến những người vô tội. Và rồi, người chịu nhiều thiệt thòi nhất lại là những người cần tình yêu thương nhất. Thay vì kỳ thị chúng ta nên cần hiểu rõ vấn đề, luôn tin tưởng vào các cơ quan chức năng, đội ngũ bác sĩ của chúng ta. Đặc biệt, dành tình cảm, tình yêu thương và sự quan tâm đến những người nhiễm và tiếp xúc với người bệnh để họ có thể an tâm điều trị. Chỉ có vậy, nước ta mới có thể đẩy lùi và chữa trị dứt điểm những trường hợp còn lại. Là những người trẻ - chúng ta cần nhận thức đúng đắn về vấn đề đồng thời tuyên truyền cho mọi người biết và hiểu về nó, đẩy lùi những hành động xấu, dịch bệnh xấu khỏi Việt Nam và Thế giới.
Hãy mở tệp “Chuyến tham quan đáng nhớ” rồi định dạng và trình bày trang cho văn bản theo ý thích của em. Chẳng hạn, em có thể tô màu nền, chọn kiểu chữ yêu thích, chọn lại độ dãn dòng, độ dãn đoạn và căn lề cho trang văn bản.
- Tô màu nền: Design => Page Color => Chọn màu em thích.
- Chọn kiểu chữ yêu thích, chọn lại độ dãn dòng, độ dãn đoạn:
- Căn lề cho trang văn bản: Page Layout/Layout => Margins => Custom Margins => Căn lại các lề như mong muốn.
Soạn thảo và trình bày văn bản sau. Chèn hình ảnh minh hoạ theo ý em.
Chỉ ra cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo. Mục tài liệu tham khảo ở cuối văn bản gồm mấy đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị tài liệu có những loại thông tin nào? Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng gì?
- Cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo:
+ Trên văn bản: “ ¹ Nhan đề văn bản do nhóm biên soạn đặt”; “ ¹ Cần phân biệt: “đọc bằng mắt” và “đọc thầm”. Đọc thầm là nhìn vào văn bản, miệng vẫn lẩm bẩm theo từng chưa; đọc bằng mắt là “đọc bằng giọng đọc bên trong” tức “đọc bằng não”
+ Tài liệu tham khảo: “ ¹ Trong sách Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.”
- Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm 6 đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị có thông tin về tên tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.
- Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng ghi nguồn được tham khảo để viết văn bản.
- Cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo:
+ Trên văn bản: “ ¹ Nhan đề văn bản do nhóm biên soạn đặt”; “ ¹ Cần phân biệt: “đọc bằng mắt” và “đọc thầm”. Đọc thầm là nhìn vào văn bản, miệng vẫn lẩm bẩm theo từng chưa; đọc bằng mắt là “đọc bằng giọng đọc bên trong” tức “đọc bằng não”
+ Tài liệu tham khảo: “ ¹ Trong sách Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.”
- Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm 6 đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị có thông tin về tên tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.
- Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng ghi nguồn được tham khảo để viết văn bản.
Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về Bọ Dừa và Dế Mèn.
Các bạn cho mình tham khảo nhé.
Tham khảo nhé!
Nhân vật Bọ Dừa trong văn bản Giọt sương đêm của nhà văn Trần Đức Tiến là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Bọ Dừa được xây dựng trong truyện là một vị khách tình cờ đến xóm trọ để qua đêm sau rất nhiều ngày tháng bôn ba. Bọ Dừa là người từng trải, vị khách đã từng đi qua những ngày tháng mưu sinh, từng sợ hãi đến ám ảnh những khoảnh khắc bị bọn trẻ bắt cóc, bị giam hãm trong những chiếc hộp. Vị khách đã quen ngủ dưới vòm trúc giống như việc quen thuộc với cuộc sống bôn ba. Và đêm khuya tình cờ, từ vòm lá trúc rơi xuống một giọt sương, làm lạnh toát cơ thể Bọ Dừa và khiến nhân vật sực tỉnh, chợt nhớ về những điều đã qua. Có thể nói, từ nhân vật Bọ Dừa, bạn đọc ngẫm ra được nhiều bài học nhân sinh sâu sắc. Đó là bài học về sự biết ơn nguồn cội mà nhân vật đã vô tình lãng quên. Bọ Dừa vì mưu sinh mà dành nhiều ngày tháng để bươn chải đó đây, lấy những tán cây làm nhà để rồi một đêm tình cờ, giọt sương đêm rơi xuống đã khiến vị khách nhớ da diết những kỉ niệm và thời thơ ấu và rồi ông quyết định chuẩn bị cho một chuyến hành hương. Nhờ giọt sương tình cờ mà nhân vật đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về lòng biết ơn đối với nguồn cội. Có thể nói, nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật Bọ Dừa và các tình tiết một cách nhẹ nhàng nhưng thấm thía và để lại cho câu chuyện nhiều dư âm.