Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc). Bằng cách nào ta có thể tính được nồng độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng?
Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc). Viết phương trình hóa học xảy ra.
Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc). Căn cứ vào phương trình hóa học trên, ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít?
Theo pt 1 mol O 2 phản ứng sinh ra 1 mol S O 2
Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích O 2 thu được 2,24 lít
Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư , người ta thu được 2,24 lít khí sunfurơ (đktc)
a) VIết phương trình hóa học
b) Bằng cách nào ta có thể tính được độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng
c) Căn cứ vào PTHH trên , ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bào nhiêu lít
a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!
nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)
Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)
=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)
=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%
c) Theo PT thấy nO2 = nSO2
mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau
=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)
đốt cháy 6,8g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí õi dư người ta thu được 4,48l khí SO2 (dktc). hãy tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên
nS =nSO2=0,2 mol
mS= 6,4 gam
độ tinh khiết = 6,4/6,8=94,12%
đốt cháy 6,8g 1 mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí O2 dư người ta thu được 4,48l khí SO2 ở đktc.Hãy xác định độ tinh khiết của mẫu s
\(n_{SO_2}=\dfrac{4.48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : S + O2 ---to---> SO2
0,2 0,2
\(m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
Độ tinh khiết của lưu huỳnh là
\(\dfrac{6,4}{6,8}.100\%=94,11\%\)
S+O2-to>SO2
0,2----------0,2
n SO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
=>m S=0,2.32=6,4g
=>độ tinh khiết là \(\dfrac{6,4}{6,8}\).100=94,11%
GIÚP MÌNH VỚI GẤP Ạ
đốt cháy hoàn toàn 3.4 gam một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư, thu được 2.24 lít ( đktc ) khí SO2. độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là:
a. 97.12%
b.94.12%
c. 96.12%
d. 95.12%
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,1<--------------0,1
=> \(\%S=\dfrac{32.0,1}{3,4}.100\%=94,12\%\)
=> B
Đốt cháy 3,25 gam một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi còn dư , người ta thu được sản phẩm có 6,4 gam \(SO_2\)
a) Viết phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh
b) Tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh
a) S + O2 → SO2
b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!
nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)
Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)
=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1.32 = 3,2(g)
=> Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25. 100% =98,46%
nSO2 = 6.4/64=0.1 mol
=> nS = 0.1 mol
Độ tinh khiết S = 3.2/3.25 *100% = 98.5%
đốt cháy 21 gam 1 mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4. tính độ tinh khiết của mẫu sắt đã dùng
PTHH: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Số mol của Fe3O4 là: 23,2 : 232 = 0,1 (mol)
Số mol của Fe là: 0,1 . 3 = 0,3 (mol)
Khối lượng Fe nguyên chất tham gia phản ứng là:
0,3 . 56 = 16,8 gam
% tinh khiết của mẩu sắt là: (16,8:21).100% = 80%
Đốt cháy 15 gam một mẫu cacbon không tinh khiết trong khí oxi dư, thu được 17,92 lít khí CO2 (ở đktc). Độ tinh khiết của mẫu cacbon trên là:
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_C=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,8.12=9,6\left(g\right)\)
Độ tinh khiết của mẫu C là: \(\dfrac{9,6}{15}.100\%=64\%\)