Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thi hoa hoang
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
31 tháng 3 2020 lúc 14:58

a)\(2Ca+O2-->2CaO\)

\(4Al+3O2-->2Al2O3\)

\(C+O2-->CO2\)

\(S+O2-->SO2\)

\(4K+O2-->2K2O\)

\(4P+5O2-->2P2O5\)

b)

oxit phân loại gọi tên
CaO oxit bazo canxi oxit
Al2O3 oxit bazo nhôm oxit
SO2 oxit axit lưu huỳnh đi oxit
CO2 oxit axit cacbon đi oxit
P2O5 oxit axit đi photpho pentaoxxit

c) tất cả đều là pư hóa hơphj

Khách vãng lai đã xóa
Tree Sugar
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 19:27

a, Oxit là $NO;K_2O;MgO;CO_2;SO_3;CuO;Fe_3O_4;P_2O_5;Mn_2O_7;SiO_2;Fe_2O_3$

b, Oxit axit là $CO_2;SO_3;P_2O_5;Mn_2O_7;SiO_2$

Có tên lần lượt là cacbon dioxit; lưu huỳnh trioxit; diphotpho pentaoxit; mangan(VII) oxit; silic dioxit

c, Oxit bazo là $K_2O;MgO;CuO;Fe_3O_4;Fe_2O_3$

Có tên lần lượt là kali oxit; magie oxit; đồng(II) oxit; sắt từ oxit; sắt(III) oxit

NLT MInh
1 tháng 3 2021 lúc 19:32

a) Oxit : NO, K2O, MgO, CO2, SO2, CuO, Fe3O4, P2O5, Mn2O7, SiO2, Fe2O3.

b) Oxit axit : NO : nitơ oxit 

                     CO2 cacbon đioxit

                     SOlưu huỳnh đioxit

                     P2O5 điphotpho pentaoxit

                     SiOSilic đioxit

NLT MInh
1 tháng 3 2021 lúc 19:39

c)Oxit bazo K2O Kali oxit

                  MgO Magie oxit

                  CuO Đồng (II) Oxit

                  Fe3O4 Sắt( II,III) Oxit

                  Mn2OMangan (VII) Oxit

                  Fe2O3: Sắt(III) Oxit

Lê Văn Hiền
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 4 2020 lúc 8:01

Oxit bazo:

Fe2O3 :Sắt (II) oxit

CuO: Đồng (II) oxit

CaO: Canxi oxit

Oxit axit:

SO3: Lưu huỳnh tri oxit

N2O5 :Đinitơ pentoxit

CO2 :Cacbon đi oxit

✟şin❖
10 tháng 4 2020 lúc 8:13

Oxit bazo:

Fe2O3 :Sắt (II) oxit

CuO: Đồng (II) oxit

CaO: Canxi oxit

Oxit axit:

SO3: Lưu huỳnh tri oxit

N2O5 :Đinitơ pentoxit

CO2 :Cacbon đi oxit

no
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 2 2020 lúc 12:14

1) Oxi tác dụng được với Na, S , CH4

PTHH: 4 Na + O2 -> 2 Na2O

S + O2 -to-> SO2

CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

Bài 2: nFe=8,4/56= 0,15(mol)

PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

Ta có: nFe3O4= nFe/3= 0,15/3= 0,05(mol)

=> mFe3O4= 0,05.232= 11,6(g)

Bài 3: Chọn A

Khách vãng lai đã xóa
Tuan Phan
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
30 tháng 1 2018 lúc 12:48

Bài 1:

a) S + O2 --to--> SO2 (Phản ứng hóa hợp)

b) CuO + H2 --to--> Cu + H2O ( Phản ứng thế)

c) Mg + H2SO4 (loãng) --> MgSO4 + H2 (Phản ứng thế)

d) Na2O + H2O --> 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)

e) SO3 + H2O --> H2SO4 (Phản ứng hóa hợp)

f) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

Bài 2:

a) nP = \(\frac{12,4}{31}= 0,4\) mol

Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

..0,4 mol------------> 0,16 mol

mP2O5 = 0,16 . 142 = 22,72 (g)

b) Pt: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......0,16 mol------------> 0,32 mol

Khi cho H3PO4 vào quỳ tím thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ

mH3PO4 = 0,32 . 98 = 31,36 (g)

Gia Hân Ngô
30 tháng 1 2018 lúc 20:21

Sửa bài 2:

a) nP = \(\frac{12,4}{31}=0,4\) mol

Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

..0,4 mol------------> 0,2 mol

mP2O5 = 0,2 . 142 = 28,2 (g)

b) Pt: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

........0,2 mol------------> 0,4 mol

Khi cho H3PO4 vào quỳ tím thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ

mH3PO4 = 0,4 . 98 = 39,2 (g)

Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Truc Le
23 tháng 4 2018 lúc 20:07

- Magie hiđroxit: Mg<OH>2 <Bazơ>

- Axit sufurơ: H2SO3 <Axit>

- Kali oxit: K2O <Oxit>

- Sắt III nitrat: Fe<NO3>3 <Muối>

- Nhôm sunfat: Al2<SO3>3 <Muối>

- Bari hiđrosunfat: Ba<HSO4>2 <Muối>

Mình ko bt đúng ko nha. Mình thay dấu ngoặc đơn thành dấu ngoặc nhọn tại mình ghi dấu ngoặc đơn ko đc.

Kudo Henry
23 tháng 4 2018 lúc 19:46

Mg(OH)2 Bazo

K2O Oxit

Fe(NO3)3 Muối

AlSO4 Muối

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết

Oxit axit bao gồm: SO2, N2O5, CO2

Oxit bazo bao gồm: Fe2O3, CuO, CaO

Lê Ng Hải Anh
24 tháng 12 2020 lúc 16:31

a, b c: Oxit axit.

d, e, g: Oxit bazơ.

Hoàng Hạ Vy
Xem chi tiết
✟şin❖
9 tháng 4 2020 lúc 9:39

Oxxit bazo : Fe2O3,CuO,CaO

Oxxit axit : SO2,N2O5,CO2

Kitovocam Mạnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 5 2020 lúc 8:56

1) Hợp chất a, c, f

2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7

Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3

3)

BaO: Bari oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

K2O: Kali oxit

CuO: Đồng (II) oxit

4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)

=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuO