Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2018 lúc 15:45

Số trị của các giá trị khối lượng tính được bằng chính số trị phân tử khối của mỗi chất.

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 8 2021 lúc 9:32

a) \(m_{H2O}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}.0,16605.10^{-23}.18=2,9889.10^{-23}\left(g\right)\)

b) \(m_{CO2}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}.44.0,16605.10^{-23}=7,3062.10^{-23}\left(g\right)\)

c) \(m_{CaCO3}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}.0,16605.10^{-23}.100=16,605.10^{-23}\left(g\right)\)

Số trị các giá trị KL này so với số trị PTK mỗi chất là bằng 0,16605.10-23 lần.

Bình luận (0)
Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
11 tháng 11 2016 lúc 9:16

(1)gam/mol.

(2)6,022.1023.

(3)một.

(4)gam.

(5)trị số/ giá trị.

(6)đơn vị đo.

(7)phân tử khối.

(8)khác nhau.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
La Tuan Anh
25 tháng 9 2016 lúc 22:03

1, nguyên tử khối - một

2, gam/mol

3, giá trị - phân tử khối - khác nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
16 tháng 11 2017 lúc 8:41

(1)gam/mol

(2)6,02.1023

(3)một

(4)gam

(5)trị số/giá trị

(6)đơn vị đo

(7)phân tử khối

(8)khác nhau

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
21 tháng 11 2016 lúc 11:41

Như vậy, khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của ..6,022.1023.nguyên tử hay phân tử hay của một mol chất.

Đơn vị đo khối lượng mol là gam/mol

Đối với mỗi nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối có cùng số trị/giá trị , khác nhau về đơn vị Đối với mỗi chất, khối lượng mol phân tử và phân tử khối có cùng trị số,giá trị về đơn vị đo.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 11 2016 lúc 21:15

Như vậy, khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6,022.1023 nguyên tử hay phân tử hay của một mol chất.

Đơn vị đo khối lượng mol là gam/mol.

Đối với mỗi nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối có cùng trị số/ giá trị, khác nhau về đơn vị đo. Đối với mỗi chất, khối lượng mol phân tử và phân tử khối có cùng trị số, khác nhau về đơn vị đo.

Bình luận (4)
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 2 2023 lúc 22:36

`a, K.L.P.T = 14.2=28 <am``u>`

`b, K.L.P.T = 1.4 + 12 = 16 <am``u>`

`c, K.L.P.T = 1.2+16 = 18<am``u>`

Bình luận (0)

- Xét Hình 5.3a: phân tử nitrogen được tạo bởi 2 nguyên tử N (có khối lượng nguyên tử = 14)

=> Khối lượng phân tử của nitrogen bằng: 14.2 = 28 (amu)

- Xét Hình 5.3b: phân tử methane được tạo bởi 1 nguyên tử C (có khối lượng nguyên tử = 12) và 4 nguyên tử H (có khối lượng nguyên tử = 1)

=> Khối lượng phân tử của methane bằng = 12.1 + 1.4 = 16 (amu)

Bình luận (0)
Trương Tùng Lâm
Xem chi tiết
25	Đỗ Quang	Minh
25 tháng 5 2021 lúc 11:02

 Cách tính : a thuộc z thì giá trị tuyệt đối của a thuộc z = a ( đối với dạng phép tính thì chia ra làm 2 TH )  

Nhận xét: Giá trị tuyệt đối (tiếng Anh: Absolute value) - còn thường được gọi là mô-đun (modulus) của một số thực x được viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu. Như vậy |x| = -x nếu x là số âm (-x là số dương), và |x| = x nếu x là số dương, và |0| =0. Giá trị tuyệt đối của một số có thể hiểu là khoảng cách của số đó đến số 0.

Trong toán học, việc sử dụng giá trị tuyệt đối có trong hàng loạt hàm toán học, và còn được mở rộng cho các số phức, véctơ, trường,... liên hệ mật thiết với khái niệm giá trị.

Đồ thị của một hàm số có các biến số nằm trong dấu "giá trị tuyệt đối" thì luôn luôn nằm phía trên của trục hoành.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
4 tháng 11 2023 lúc 0:22

Ta có:

   + Khối lượng nguyên tử = số proton + số neutron + số electron. 0,00055 = Z + N + 0,00055.Z  ≈ Z + N

   + Số khối nguyên tử = số proton + số neutron = Z + N

Như vật khối lượng (gần đúng, theo amu) và số khối của nguyên tử có thể coi là bằng nhau.

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 1 2022 lúc 14:06

- Nếu B là ankan

CTPT: CnH2n+2 (\(n\ge1\))

=> Tổng số nguyên tử = 3n + 2

=> \(M_B=14n+2=3,75\left(3n+2\right)\)

=> n = 2 => CTPT: C2H6

- Nếu B là xicloankan

CTPT: \(C_nH_{2n}\left(n\ge3\right)\)

=> Tổng số nguyên tử = 3n 

=> \(M_B=14n=3,75.3n\)

=> Vô lý

Vậy B là C2H6

\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12.2}{30}.100\%=80\%\\\%H=\dfrac{6.1}{30}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)