Cho tam giác ABC và các đường cao BH, CK. Chứng minh Δ ABH ∼ Δ ACK.
Cho tam giác ABC và các đường cao BH, CK. Chứng minh Δ ABH ∼ Δ ACK.
Xét Δ ABH và Δ ACK có
⇒ Δ ABH ∼ Δ ACK ( g - g )
Cho Δ ABC cân tại A. Các đường cao BH,CK
a) Chứng minh Δ ACK = Δ ABH : △BKC = △ CHB
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh AI ⊥BC và AI là tia P/giác của góc BAC
bn tự vẽ hình nhé
a)Xét tam giác ACK và tam giác ABH:
góc K=góc H(=90độ)
AB=AC(gt)
góc A chung
vậy 2 tam giác này bằng nhau (cgv.gnk)
cho tam giác abc và các đường cao BH,CK
a) chứng minh tam giác ABH đồng dạng với tam giác ACK
b)Cho góc ACB= 40, Tính góc AKH
Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BH và CK ( ).
a) Chứng minh ∆ ABH=∆ACK
b) Chứng minh tam giác AKH là tam giác cân
c) Gọi I là giao của BH và CK; AI cắt BC tại M. Chứng minh rằng IM là phân giác của .
d) Chứng minh: .HK//BC
cho tam giác nhọn ABC có BH và CK thứ tự là các đường cao ứng cạnh AC và AB. lấy ddieemr M thuộc tia đói của tia BH sao cho BM = AC . Lấy điểm N thuộc tia đối của tia CK sao cho CN = CB
a) chứng minh rằng góc ABH = góc ACK
Cho tam giác ABC cân tại A, có BH và CK là hai đường cao cắt nhau tại I
a) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACK
b) Chứng minh BK= CH
c) chứng minh AI vuông góc BC
a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK, có:
góc BAC chung
AB=AC(\(\Delta\)ABC cân) }=> \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(cạnh huyền-góc nhọn)
góc K= góc H(=90 độ)
Vậy \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK
b) Vì \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(c/m trên)
=> AK=AH(2 cạnh tg ứng)
Ta có: AB= AK+BK
AC= AH+CH
Mà AB=AC(\(\Delta\)ABC cân)
AK=AH(c/m trên)
=> BK=CK
Vậy BK=CK
c) Xét \(\Delta\)ABC, có:
BH là đường cao thứ nhất
CK là đường cao thứ hai
Mà BH cắt Ck tại I
=> I là trực tâm \(\Delta\)ABC
=> AI là đường cao \(\Delta\)ABC
=> AI vuông góc BC
Vậy AI vuông góc BC
Cho Δ ABC cân tại A vẽ các đường cao BH và CK. Chứng minh
a) BK=CH
b) KH//BC
(Tự vẽ hình)
a) Xét \(\Delta BCK\) và \(\Delta CBH\) có:
\(\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=90^0\)
\(BC\) chung
\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\) (tính chất tam giác cân)
\(\Rightarrow\Delta BCK=\Delta CBH\) (ch-gn) \(\Rightarrow BK=CH\)
b) Do \(AB=AC;BK=AH\Rightarrow AB-BK=AC-CH\Rightarrow AK=AH\)
\(\Rightarrow\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow HK//BC\) (ĐL Ta - let)
Cho Δ ABC vuông tại A có AH là đường cao ( H thuộc cạnh BC ) . Biết AB = 21cm , AC = 28cm . a) Tính độ dài các Cạnh BC , BH . b) Chứng minh : Δ ABH đồng dạng Δ CBA
xét tam giác ABC vuông tại A ( gt)
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=> \(BC^2=AB^2+AC^2\)
= \(21^2+28^2=1225\)
=> BC = \(\sqrt{1225}=35\left(BC>0\right)\)
VẬY BC = 35 CM
Cho ΔABC cân tại A, \(\widehat{A}\) < 90o.VẼ BH⊥AC, CK⊥AB
a Chứng minh ΔABH = ΔACK
b chứng minh Δ CBK = ΔBCH
a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACK\)có :
\(\widehat{A}\)Chung
\(AB=AC\) ( vì tam giác ABC cân )
\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\) ( GT)
Do đó tam giác ABH = tam giác ACK (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Vì tam giác ABH = tam giác ACK ( câu a )
\(\Rightarrow CK=BH\) ( cặp cạnh tương ứng)
Xét tam giác CBK và tam giác BCH ta có :
\(BC:\)Cạnh chung
\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\) (GT)
\(BC:\)Cạnh chung
Do đó tam giác CBK = tam giác BCH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)