Hãy so sánh hai quãng đường đi được s1 và s2.
Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2?
A . v t b = v 1 + v 2 2 B . v t b = v 1 s 1 + v 2 s 2 C . v t b = s 1 + s 2 t 1 + t 2 D . C ả b a c ô n g t h ứ c đ ề u k h ô n g đ ú n g .
Chọn C
Công thức tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2 là:
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 6s. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 1s đầu, S2 là quãng đường vật đi được trong 2s tiếp theo và S3 là quãng đường vật đi được trong 4s tiếp theo nữa. Biết tỉ lệ S1 : S2 : S3 = 1 : 3 : k. Cho rằng lúc đầu vật không xuất phát từ hai biên, giá trị k là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 6s. Gọi S 1 là quãng đường vật đi được trong 1s đầu, S 2 là quãng đường vật đi được trong 2s tiếp theo và S 3 là quãng đường vật đi được trong 4s tiếp theo nữa. Biết tỉ lệ S 1 : S 2 : S 3 = 1 : 3 : k. Cho rằng lúc đầu vật không xuất phát từ hai biên, giá trị k là
A. 4.
B. 5
C. 6.
D. 7
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 6s. Gọi S 1 là quãng đường vật đi được trong 1s đầu, S 2 là quãng đường vật đi được trong 2s tiếp theo và S 3 là quãng đường vật đi được trong 4s tiếp theo nữa. Biết tỉ lệ S 1 : S 2 : S 3 = 1 : 3 : k. Cho rằng lúc đầu vật không xuất phát từ hai biên, giá trị k là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án B
1s đầu tức T/6 vật đi được quãng đường S 1 = A 2
vật xuất phát từ li độ x = A 2 ra biên
Sau 7s 7 T 6 vật đi được quãng đường
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 6 s . Gọi S 1 là quãng đường vật đi được trong 1s đầu tiên, S 2 là quãng đường vật đi được trong 2s tiếp theo và S 3 là quãng đường vật đi được trong 4s tiếp theo. Biết tỉ lệ S 1 : S 2 : S 3 = 1 : 3 : k (trong đó k là hằng số) và lúc đầu vật ở vị trí khác vị trí hai biên. Giá trị của k là
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Đáp án C
Ta có t 1 = 1 s = T/6; t 2 = 2 s = T/3; t 3 = 4 s = 2 T/3
Do t 1 + t 2 = T/2 nên quãng đường vật đã đi được sau tổng thời gian này là S 1 + S 2 = 2 A
Mặt khác S 1 : S 2 = 1 : 3 nên S 1 = A/2 và S 2 = 3 A/2
Kết hợp với điều kiện lúc đầu vật không ở vị trí biên nên nếu biểu diễn trên vòng tròn lượng giác của li độ x ta có thể lựa chọn vị trí lúc đầu của vật tương ứng với điểm M 0 . Sau các thời gian t 1 , t 2 và t 3 tiếp theo, vật ở các vị trí ứng với các điểm M 1 , M 2 và M 3 ≡ M 1 trên vòng tròn lượng giác (hình vẽ bên)
Như vậy, quãng đường vật đi được trong thời gian t 1 là S 1 = A / 2 , quãng đường vật đi được trong thời gian t 2 là S 2 = A + A / 2 = 3 A / 2 và trong thời gian t 3 là S 3 = 2 A + A / 2 = 5 A / 2
Từ đó suy ra S 1 : S 2 : S 3 = A/2 : 3 A/2 : 5 A/2
Hay S 1 : S 2 : S 3 = 1 : 3 : 5
Vậy k = 5
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 6s. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 1s đầu tiên, S2 là quãng đường vật đi được trong 2s tiếp theo và S3 là quãng đường vật đi được trong 4s tiếp theo. Biết tỉ lệ S1 : S2 : S3 = 1 : 3 : k (trong đó k là hằng số) và lúc đầu vật ở vị trí khác vị trí hai biên. Giá trị của k là
A. 1.
B. 3.
C. 5.
D. 7.
Đáp án C.
Ta có
Do t 1 + t 2 = T / 2 nên quãng đường vật đã đi được sau tổng thời gian này là S 1 + S 2 = 2 A
Mặt khác S 1 : S 2 = 1 : 3 nên S 1 = A / 2 và S 2 = 3 A / 2 .
Kết hợp với điều kiện lúc đầu vật không ở vị trí biên nên nếu biểu diễn trên vòng tròn lượng giác của li độ x ta có thể lựa chọn vị trí lúc đầu của vật tương ứng với điểm M0. Sau các thời gian t1, t2 và t3 tiếp theo, vật ở các vị trí ứng với các điểm M1, M2 và M 1 ≡ M 2 trên vòng tròn lượng giác (hình vẽ bên)
Như vậy, quãng đường vật đi được trong thời gian t1 là S1 = A/2, quãng đường vật đi được trong thời gian t2 là S2 = A + A/2 = 3A/2 và trong thời gian t3 là S3 = 2A + A/2 = 5A/2
Từ đó suy ra
Vậy k = 5.
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 6s. Gọi S 1 là quãng đường vật đi được trong 1s đầu tiên, S 2 là quãng đường vật đi được trong 2s tiếp theo và S 3 là quãng đường vật đi được trong 4s tiếp theo. Biết tỉ lệ S 1 : S 2 : S 3 = 1 : 3 : k (trong đó k là hằng số) và lúc đầu vật ở vị trí khác vị trí hai biên. Giá trị của k là
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 20 m/s2 và đi được quãng đường dài 100 m mất thời gian là t (s). Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) đầu tiên và S2 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) còn lại. Tỉ số S1/S2 bằng:
A. 1/2
B.1/3
C.1/4
D.1/6
Một người đi quãng đường s 1 với vận tốc v 1 hết t 1 giây, đi quãng đường tiếp theo s 2 với vận tốc v 2 hết t 2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s 1 và s 2
A. V T B = V 1 + V 2 2
B. V T B = S 1 + S 2 t 1 + t 2
C. V T B = S 1 t 1 + S 2 t 2
D. Cả B và C đều đúng
Vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s 1 và s 2 là: V T B = S 1 + S 2 t 1 + t 2
⇒ Đáp án B