Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 17:32

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


CÔNG CHÚA THẤT LẠC
28 tháng 4 2017 lúc 20:29

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

Phan Thị Kim Xuyến
6 tháng 7 2017 lúc 12:38

Hình a: Pa>Pb

Hình b: Pb>Pa

Hình c: Pa=Pb

lính thủy lục túi
Xem chi tiết
25.Tiến Nhật 8/6
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 1 2022 lúc 14:35

1 CÂU THÔI. K HIỂU BẠN HỎI J LUÔN

Bùi Lưu Bảo Hân
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 18:55

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 19:04

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

dswat monkey
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
4 tháng 1 2022 lúc 22:09

\(a,\) Chiều cao mực nước trong bình là :

\(h=60.\dfrac{2}{3}=40(cm)=0,4(m)\)

\(->\)  Áp suất nước tác dụng lên đáy bình là :

\(p=d.h=10000.0,4=4000(Pa)\)

Điểm cách đáy bình  \(10cm=0,1m\) thì cách mặt thoáng :

\(h'=0,6 - 0,1=0,5(m)\)

->  Áp suất nước tác dụng lên điểm này là :

\(p=d.h'=10000.0,5=5000(Pa)\)

 
Lê Phương Mai
4 tháng 1 2022 lúc 21:53

Đổ thêm vào bình chất lỏng gì?

Phuc_250
Xem chi tiết
Lihnn_xj
10 tháng 1 2022 lúc 15:04

C

Hồ_Maii
10 tháng 1 2022 lúc 15:05

C

Thuy Tran
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
31 tháng 1 2022 lúc 22:29

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).

Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

hn' = 1,5 x 
2
3
=
1
 (m).

Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

phuong anh nguyen
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
31 tháng 12 2021 lúc 22:06

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m

 a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

\(p=d_n.h=10000.0,9=9000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

 b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

\(h_{n'}=1,5.23=1\left(m\right)\)

 Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

p= dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

Dương Dừa
31 tháng 12 2021 lúc 22:08

Mình không biết là đúng không:

Đổi : 60cm = 0,6 m

=> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m

 a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

Võ Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết