Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch NaCl, H 2 S O 4 , NaOH có cùn nồng độ là 0,5M. Nếu thể tích dung dịch có trong mỗi ống nghiệm la 5ml. Hãy tính số gam chất tan có trong mỗi ống nghiệm.
Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch NaCl, H 2 S O 4 , NaOH có cùn nồng độ là 0,5M. Lấy 1 ít mỗi dung dịch trên vào ống nghiệm riêng biệt. Hỏi phải lấy như thế nào để có số mol chất tan có trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau?
Theo công thức: n = C M .V
Muốn có số mol bằng nhau thì thể tích cũng bằng nhau
Vì C M = 0,5 mol/l. Do đó ta phải lấy thể tích các dung dịch bằng nhau vào các ống nghiệm.
Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có d = 1,047g/ml vào một lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M. Lắc nhẹ đều tay. Theo em, dung dịch mới thu được có nồng độ mol là bao nhiêu.
số mol của dd HCL 10% là:
nHCL=(C%.mdd)/(100.M)=(10.150.1.0,47)/(100.36,5)~0,43 (mol)
số mol của dd HCL 2M là:
nHCl=CMCM.V=2.0,25=0,5(mol)
nồng đọ mol của dd HCL thu đc là:
CmCmHCL=n/V=(0,43+0,5)/(0,15+0,25)=2,3(M)
vậy dung dịch mới thu được có nồng độ mol là 2,3M
trong phòng thí nghiệm có một lọ đựng 150ml dung dịch HCL 10% có khối lượng riêng là 10,47g/ml và lọ khác đựng 250ml dung dịch HCL 2M trộn 2 dung dịch axit vào với nhau ta được dung dịch HCl (dd A) tính nồng độ mol/lít
HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D
=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl
HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)
=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2
=> CM
bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch muối BaCl2 trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học.
CuSO4, AgNO3, NaCl
BaCl2 ↓trắng ↓trắng ∅
NaCl ↓nâu ↓trắng sữa
- Lấy mỗi chất một ít cho vào ống nghiệm, đánh STT, sau đó nhỏ dung dịch BaCl2 vào từng ống.
(BaCl2+2AgNO3→Ba(NO3)2+2AgCl ; BaCl2+CuSO4→BaSO4+CuCl2)
+ Thấy xuất hiện kết tủa là AgNO3 và CuSO4 còn lại là NaCl.
- Nhỏ dung dịch NaCl vào 2 dung dịch AgNO3 và CuSO4
+ Xuất hiện kết tủa màu trắng sữa là AgCl chất ban đầu là AgNO3.
( AgNO3 + NaCl ➝ AgCl + NaNO3 )
+ Thấy dung dịch có màu xanh lá cây và có kết tủa màu nâu là CuCl2 và chất ban đầu là CuSO4.
( CuSO4 + NaCl → CuCl2 + Na2SO4 )
Câu 1) trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D là 1,047 g/ml vào lọ khác đụng 250 ml dung dịch HCl 2M. Trộn hai dung dịch axit này ta được dung dịch A. Theo em, dung dịch A có nồng độ mol nào sau đây:
A. 1,162M B. 2M C. 2,325M D. 3M
Câu 2 ) Nguyên tử khối của kim loại R là 204,4 và muối clorua của nó chứa 14,8% . Hoá trị của kim loại R là:
A. IV B.II C. III D.I
Câu 3) Khi đốt cháy hoàn toàn 1,33g một hợp chất X cho 0,392 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 2,24 gam SO2 . Công thức hoá học của hợp chất X là:
A. CS B. CS3 C. C2S5 D. CS2
Câu 4) Người ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy .Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than chưa cháy. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 95% B. 85% C. 90% D. 89%
Câu 5) Cho những oxit sau: SO2 , Al2O3 , MgO, CaO, CO2 , H2O, K2O , Li2O. Hãy cho biết những oxit trên, oxit nào vừa điều chế từ phản ứng hoá hợp vừa từ phản ứng phân huỷ :
A. K2O, CO2, SO2, MgO, Li2O
B. CaO, Li2O, MgO, CaO, CO2
C. K2O, Al2O3 , CaO, SO2, CO2
D. H2O, CaO, MgO, Al2O3, SO2, CO2
Câu 1 :
Trong 150 ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047 g/ml có:
m dd HCl = D.V = 150.1,047 = 157,05(gam)
n HCl = 157,05.10%/36,5 = 0,43(mol)
Trong 250 ml dung dịch HCl 2M có :
n HCl = 0,25.2 = 0,5(mol)
Sau khi trộn :
n HCl = 0,43 + 0,5 = 0,93(mol)
V dd = 150 + 250 = 400(ml) = 0,4(lít)
Suy ra :CM HCl = 0,93/0,4 = 2,325M
Đáp án C
Câu 2 :
Gọi CTHH của muối là $RCl_n$
Ta có :
%Cl = 35,5n/(204,4 + 35,5n) .100% = 14,8%
=> n = 1
Vậy R có hóa trị I
Đáp án D
Câu 4 :
m C(pư) = 490 - 49 = 441(kg)
H = 441/490 .100% = 90%
Đáp án C
Câu 5 :
D
Nhận biết
a/Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học.
b/ Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng đựng trong hai lọ bị mất nhãn.
Làm nhanh giúp mik vs ạ!
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.
+ Có tủa trắng: AgNO3.
PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: CuSO4, NaCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: CuSO4.
PT: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
Câu 3: Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ dựng một dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học. Câu 4: Câu hỏi thực tế: Khi ngâm một quả trứng gà chín vào cốc đựng dung dịch hóa học. (biết trong vỏ trứng có thành phần chính là calcium carbonate CaCO3)
Câu 3:
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd CuCl2.
+ Có tủa trắng: AgNO3.
PT: \(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: CuSO4, NaCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: CuSO4.
PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
Bạn bổ sung thêm đề câu 4 nhé.
Câu 4:
- Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra, vỏ quả trứng tan dần.
- Giải thích: Do CaCO3 trong vỏ trứng pư với dd HCl.
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
a) Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau : khí oxi, cacbonic,hidro . Bằng cách nào có thể nhận biết được các chất trong mỗi lọ ? Viết pt hóa học ( nếu có) . b) Hòa tan 40g NaCl vào 120g H²O . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
a, _Đánh STT cho các lọ_
- Cho que đóm còn đang cháy vào từng lọ:
+ Cháy mãnh liệt hơn: O2
+ Cháy màu xanh nhạt: H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
+ Vụt tắt: CO2
b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{40}{40+120}.100\%=25\%\)
a.Đưa que đóm đỏ vào 3 lọ:
-O2: qua đóm cháy mãnh liệt
-H2: qua đóm cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-CO2: qua đóm vun tắt đi
b.\(m_{dd}=40+120=160g\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{40}{160}.100\%=25\%\)
Có 4 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ ?
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4
Quỳ tím hóa xanh=>NaOH
Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)
Cho AgNO3 vào (*)
Tạo kết tủa trắng=>NaCl
pt: NaCl+AgNO3--->AgCl↓+NaNO3