Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 15:57

Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

Trịnh Hoàng Ngọc
7 tháng 12 2017 lúc 19:49

Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.

Tobot Z
22 tháng 12 2017 lúc 9:26

Công cơ học chỉ có khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời .

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 11:38

Tham khảo:

Khi trên dây xuất hiện những điểm dao động với biên độ lớn và có những điểm đứng yên thì khi đó đã xảy ra hiện tượng sóng dừng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 7 2017 lúc 13:28

Đáp án D.

Các kết luận đúng là 1, 2, 3, 4.

Trường hợp trên hình vẽ trên là hiện tượng chuyển đoạn giữa các NST khác nhau.

Lê Đăng Huy
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 14:17

Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa họcHiện tượng chứng tỏ  chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất  trạng thái vật lí khác ban đầu (như  chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2018 lúc 8:37

a. Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống (cũng có thể bị nám đen).

b. Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.

Kết luận:

Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2018 lúc 6:11

Chọn đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2019 lúc 18:28

Chọn đáp án: A

Giải thích: Phương pháp chính: Quansát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2018 lúc 18:05

Đáp án A
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng cả 3 phương pháp 1, 2, 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 10:34

a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.