Vẽ các đoạn thẳng có độ dài lần lượt là: 5cm; 7cm; 1dm
Vẽ hai đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 5cm và 8cm:
Trên đoạn thẳng AC có độ dài 12 cm, lấy điểm B sao cho AB=5cm.
a) Tính độ dài của đoạn thẳng BC.
b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia CA sao cho CD= 7cm. Chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD.
( VẼ HÌNH LUÔN NHA)
a) Trên đoạn thẳng AC ta có : AB < AC ( 5cm < 12cm )
\(\Rightarrow\)B nằm giữa A và C
\(\Rightarrow AB+BC=AC\)
\(5+BC=12\)
\(BC=12-5\)
\(BC=7\)
Vậy BC = 7cm
b) Ta có : M là trung điểm của AB
\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Ta có : N là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BN=NC=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)
Ta có : MN = MB + BN
MN = 2,5 + 3,5
MN = 6 ( cm )
Vậy MN = 6cm
c) Ta có : CB và CD là 2 tia đối nhau
\(\Rightarrow\)C nằm giữa B và D (1)
mà BC = CD ( = 7cm ) (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)C là trung điểm của BD
a) Có AB < AC(5cm < 12cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :
AB + BC = AC
=> 5 + BC = 12
=> BC = 7(cm)
b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB = 1/2AB = 1/2.5 = 2,5(cm)
Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên NB = 1/2BC = 1/2.7 = 3,5(cm)
=> MB + NB = 2,5 + 3,5 = 6(cm) = MN
c) Vì D là tia đối của tia CA nên điểm C nằm giữa B và D
Mà BC = CD = 7(cm) nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Có 5 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 1cm, 2cm, 3cm, 4cm, 5cm. Lấy ngẫu nhiên ra 3 đoạn thẳng, tính xác suất để 3 đoạn thẳng được chọn ra là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác.
A. 3 5 .
B. 2 5 .
C. 3 10 .
D. 1 10 .
Có năm đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 1 c m , 2 c m , 3 c m , 4 c m , 5 c m . Lấy ngẫu nhiên ra ba đoạn thẳng, tính xác suất để ba đoạn thẳng được chọn ra là độ dài ba cạnh của một tam giác
A. 1 10 .
B. 3 10 .
C. 2 5 .
D. 3 5 .
Có năm đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 1cm, 2c, 3cm, 4cm, 5cm. Lấy ngẫu nhiên ra ba đoạn thẳng, tính xác suất để ba đoạn thẳng được chọn ra là độ dài ba cạnh của một tam giác.
I. Trắc nghiệm: 1. Một hình thang có hai đáy lần lượt là 5cm và 9cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là ?? A.7dm. B.5cm. C.9dm. D.7cm 2. Tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết MN=7cm. Độ dài đoạn thẳng BC bằng bao nhiêu A.7cm. B. 21cm. C.14dm. D.3,5cm 3. Trong bảng chữ cái nào có trục đối xứng? A. N. B. P. C. S. D .M 4. Tam giác ABC vuông tại A. Biết BC= 12dm. Độ dài đường tuyến từ A đến BC bằng? A. 5dm. B. 5cm. C. 6dm. D. 6dm 5. Hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là 8dm và 12 dm. Cạnh hình thoi bằng??? A. √52dm. B. 10 dm. C. √42dm. C. 10√2dm 6) hình vuông có cạnh bằng 4cm, thì đường chéo hình vuông là bao nhiêu??? A. √8cm. B . 2cm. C. √32cm. D. 4cm
Trên tia Ax lấy các điểm B,C sao cho AB = 10cm, AC = 5cm.
a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Vẽ hình và giải chi tiết dùm nha!
Trên đoạn thẳng AC có độ dài 12cm, lấy điểm B sao cho AB=5cm
a)Tính độ dài đoạn thẳng BC
b) Gọi M,N lần lượt là Trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC. Tính độ dài đoạn thẳng MN
c)Lấy điểm D thuộc tia đối của tia CA sao cho CD=7cm. Chứng tỏ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD
a)trên đoạn thẳng AC có AB<AC( 5 cm < 12 cm)
=>AB+BC+AC
hay 5 + BC=12
=>BC=12-5
=>BC=7 cm
b) vì M là trung điểm của AB
=> AM=MB= 1/2 . AB=2,5
vì N là trung điểm của BC
=>BN=NC=1/2 . BC=3,5 cm
có MN=MB+BN
hay MN=2,5+3,5=7 cm
c)vì D thuộc tia đối của tia CA
=>điểm C nằm giữa B và D
mà BC=CD
=>C là trung điểm của đoạn thẳng BD
c) Vì B thuộc tia CA, D nằm trên tia đối của tia CA nên C nằm giữa hai điểm B và D.
Vì C nằm giữa hai điểm B và D, mà CD=BC=7cm =>C là trung điểm của đoạn thẳng BD
Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài ở bảng sau:
Đoạn thẳng | Độ dài |
AB | 5cm |
CD | 8cm |
EG | 1dm 2cm |