Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Angela jolie
Xem chi tiết
Hoàng Phú Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 20:27

a: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=5\)

=>|2x+3|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=5\\2x+3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=-8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{9\left(x-2\right)^2}=18\)

=>\(\sqrt{9}\cdot\sqrt{\left(x-2\right)^2}=18\)

=>\(3\cdot\left|x-2\right|=18\)

=>\(\left|x-2\right|=6\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=6\\x-2=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\x=-4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
c: ĐKXĐ: x>=2

\(\sqrt{9x-18}-\sqrt{4x-8}+3\sqrt{x-2}=40\)

=>\(3\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=40\)

=>\(4\sqrt{x-2}=40\)

=>\(\sqrt{x-2}=10\)

=>x-2=100

=>x=102(nhận)

d: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{4\left(x-3\right)^2}=8\)

=>\(\sqrt{\left(2x-6\right)^2}=8\)

=>|2x-6|=8

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-6=8\\2x-6=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=14\\2x=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

e: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{4x^2+12x+9}=5\)

=>\(\sqrt{\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot3+3^2}=5\)

=>\(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=5\)

=>|2x+3|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=5\\2x+3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=-8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

f: ĐKXĐ:x>=6/5

\(\sqrt{5x-6}-3=0\)

=>\(\sqrt{5x-6}=3\)

=>\(5x-6=3^2=9\)

=>5x=6+9=15

=>x=15/5=3(nhận)

nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 18:50

a: \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=5\)(ĐKXĐ: \(x\in R\))

=>|x+1|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=5\\x+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b: Sửa đề: \(5\sqrt{9x-9}-\sqrt{4\left(x-1\right)}+\sqrt{36\left(x-1\right)}-18=0\)

ĐKXĐ: x>=1

\(PT\Leftrightarrow5\cdot3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+6\sqrt{x-1}-18=0\)

=>\(15\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+6\sqrt{x-1}=18\)

=>\(19\sqrt{x-1}=18\)

=>\(\sqrt{x-1}=\dfrac{18}{19}\)

=>\(x-1=\left(\dfrac{18}{19}\right)^2=\dfrac{324}{361}\)

=>\(x=\dfrac{324}{361}+1=\dfrac{324+361}{361}=\dfrac{685}{361}\)

Akai Haruma
13 tháng 12 2023 lúc 19:06

Lời giải:

a. PT $\Leftrightarrow |x+1|=5$

$\Leftrightarrow x+1=\pm 5\Leftrightarrow x=4$ hoặc $x=-6$

b. ** Sửa $x-9$ thành $x-1$

ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT $\Leftrightarrow 5\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+6\sqrt{x-1}-18=0$

$\Leftrightarrow (5-2+6)\sqrt{x-1}=18$

$\Leftrightarrow 9\sqrt{x-1}=18$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=2$

$\Leftrightarrow x-1=4$

$\Leftrightarrow x=5$ (tm)

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 9 2021 lúc 9:12

\(\sqrt{4\left(x+1\right)}=\sqrt{8}\)

⇒4(x+1)=8

⇒x+1=2

⇒x=1

hưng phúc
15 tháng 9 2021 lúc 9:13

a. \(\sqrt{4\left(x+1\right)}=\sqrt{8}\)                    ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

<=> \(\left(\sqrt{4\left(x+1\right)}\right)^2=\left(\sqrt{8}\right)^2\)

<=> 4(x + 1) = 8

<=> 4x + 4 = 8

<=> 4x = -4

<=> x = -1 (TM)

Vậy nghiệm của PT là S = \(\left\{-1\right\}\)

Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nezuko Kamado
30 tháng 10 2021 lúc 19:29

Mn ơi giúp mk với , cảm ơn nhiều !!

Nguyễn Hà Giang
30 tháng 10 2021 lúc 20:00

1) (x−1):0,16=−9:(1−x)

\(\Rightarrow\)(x-1):0,16= 9:(-1):(x-1)

\(\Rightarrow\)(x-1):0,16=9:(x-1)

\(\Rightarrow\)(x-1).(x-1)= 9. 0,16

\(\Rightarrow\)(x-1)\(^2\)= 1,44=1,2\(^2\)=(-1,2)\(^2\)

\(\Rightarrow\)x-1=1,2\(\Rightarrow\)x=2,2

hoặc x-1= -1,2\(\Rightarrow\)x= -0,2

Vậy x =2,2 ; x=0,2

...............................

 

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 16:33

\(A=2\left|2-\sqrt{5}\right|-\dfrac{8\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(=2\left(\sqrt{5}-2\right)-\dfrac{8\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}=2\sqrt{5}-4-2\left(3+\sqrt{5}\right)\)

\(=2\sqrt{5}-4-6-2\sqrt{5}=-10\)

\(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-2+2}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 21:14

+) \(\left| x \right| = \sqrt 5  \Rightarrow x = \sqrt 5 \) hoặc \(x =  - \sqrt 5 \)

+) \(\left| {y - 2} \right| = 0 \Rightarrow y - 2 = 0 \Rightarrow y = 2\).

Vậy \(x \in \{\sqrt 5; -\sqrt 5\}; y=2. \)

khong có
Xem chi tiết