Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5. Rút ra kết luận.
Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5.
- Rút ra kết luận.
- Hình a. V = 70cm3
- Hình b. V = 50cm3
- Hình c. V = 40cm3
C8. Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5.
- Rút ra kết luận.
Bài giải:
a) 70 cm3; b) 50 cm3; c) 40 cm3;
Đọc thông tin, bảng 1 và quan sát hình 3, em hãy kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên. Cho biết độ cao trung bình của các cao nguyên đó.
Các cao nguyên: Kom Tum (500m), Pleiku (800m), Đắk Lắk (500m), Mơ Nông (800m), Lâm Viên (1500m), Di Linh (1000m).
Ở hình 35.7, Trái Đất quay quanh trục theo chiều mũi tên; Mặt trời ở phía bên trái.
Người ở vị trí nào trong số các vị trí A,B,C sẽ thấy mặt trời lặn trước? Giải thích.
Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều mũi tên; Mặt Trời ở phía bên trái. Người ở vị trí C sẽ thấy Mặt Trời lặn trước. Vì ở vị trí A ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc -> ánh sáng nhận được nhiều nhất, vị trí C ánh sáng mặt trời chiếu lệch -> nhận được ít sáng nhất (đó là lúc mặt trời lặn).
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang 1. Khi đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta phải dùng tới bình này.
2. Tên một dụng cụ được vẽ trong hình 2.1 SGK Vật lí 6.
3. Bình chia độ phải đặt theo phương này.
4. Tên dụng cụ mà học sinh dùng để vẽ đường thẳng.
5. Một tên gọi khác của thước dây.
6. Bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này.
7. Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.
8. Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.
9. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
10. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. Hàng dọc được tô đậm Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ tên của dụng cụ nào?
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V1 = 20,2cm3
B. V2 = 20,5cm3
C. V3 = 20,5cm3
D. V4 = 20cm3
Chọn C. V3 = 20,5cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?
Giải
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
a) 0,1cm3; 0,2cm3
b) 0,1cm3; 0,3cm3
Hãy mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn và bình chứa theo dàn ý sau:
1. cách bố trí dụng cụ thí nghiệm
2. Các bước làm thí nghiệm:
Chú ý: -Vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ
-Không yêu cầu vẽ hình
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn. Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Thả chìm vật rắn vào bình tràn, lấy phần nước tràn ra từ bình chứa
- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn
Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 c m 3 . Hãy chỉ ra kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây?
A. V 1 = 22,3 c m 3
B. V 2 = 22,50 c m 3
C. V 3 = 22,5 c m 3
D. V 4 = 22 c m 3
Thể tích đo được phải là bội số của 0,5 c m 3 và phần thập phân phải lấy một chữ số
⇒ Đáp án C
Nam quay vòng quay may mắn như hình bên và quan sát số ghi trên vùng mà mũi tên chỉ vào. Hãy nêu các sự kiện có thể xảy ra.
Các sự kiện có thể xảy ra là:
+ Nam có thể quay vào ô số 1 000
+ Nam có thể quay vào ô số 1 000 000
+ Nam có thể quay vào ô số 250 000
+ Nam có thể quay vào ô số 900 000
+ Nam có thể quay vào ô số 165 000
+ Nam có thể quay vào ô số 750 000.
Quay tấm bìa như hình sau và xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm bìa dừng lại.
a. Liệt kê các kết quả có thể của thí nghiệm này;
b. Liệt kê các kết quả có thể để sự kiện “Mũi tên không chỉ vào ô Nai” xảy ra;
c. Nếu mũi tên chỉ vào ô Nai như hình vẽ thì sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô Gấu hoặc Nai” có xảy ra không?
a. Các kết quả có thể của thí nghiệm này là: Nai; Cáo; Gấu vì đây là tên của tất cả các động vật xuất hiện trên tấm bìa.
b. Các kết quả có thể để sự kiện Mũi tên không chỉ vào ô Nai xảy ra là: Cáo; Gấu.
c. Nếu mũi tên chỉ vào ô Nai như hình vẽ thì sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô Gấu hoặc Nai” có xảy ra.