Những câu hỏi liên quan
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:03

Câu 1 :

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng khi nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hào hứng dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.  

Câu 2 :

Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền họp chính sách và bàn bạc vưới các tướng giặc . Sau đó , ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược. Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.

Bình luận (0)
Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:06

 câu 3

Khởi nghĩa Phùng Hưng:776-791

khởi nghĩa Hai Bà Trưng:40

 khởi nghĩa Lý Bí: 542

khởi nghĩa Mai Thúc Loan:đầu   thế kỉ VIII

 

Bình luận (0)
Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:07

câu 4:

Thời đại dựng nước đầu tiên là thời Văn Lang - Âu Lạc:

* Thời Văn Lang:

- Thời gian: Khoảng thế kỉ VTI TCN.

- Tên nước: Văn Lang.

- Vị vua đầu tiên: vua Hùng.

- Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ).

* Thời Âu Lạc:

- Thời gian: năm 207 TCN.

- Tên nước: Âu Lạc.

- Vị vua đầu tiên: Thục Phán (An Dương Vương).

- Kinh đô: Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Thị Thuỷ Nguyên
24 tháng 10 2018 lúc 20:40

GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ 
a) Chuẩn bị : Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị đấu tranh , xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt 
b) Diễn biến : 
- Cuối 1076 , quân Tống vào nước ta bằng hai đường : thủy và bộ 
- 1/1077 , Quân Tống tiến vào nước ta 
- Nhà Lý đánh được nhiều trận nhỏ và cản bước tiến kẻ thù 
- Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy 
c) Kết quả : 
- Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt . Quân thủy cũng bị đánh chặn 

2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. 
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công. 
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc. 
b. Kết quả: 
a. Diễn biến: 
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”. 
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước. 
c. Nguyên nhân thắng lợi: 
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta. 
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. 
d. Ý nghĩa lịch sử: 
- Củng cố nền độc lập của đất nước. 
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. 
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 10 2018 lúc 20:42

Diễn biến thôi nhé :))

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng
24 tháng 10 2018 lúc 20:43

tháng 10-1075 , Lý thường và tông đản chỉ huy 10 vạn quân,chia làm hai đạo tấn công vào đất tống:

+ mục tiêu kho lương thành châu ung

+đường bộ do thanh cản phúc và tông đản chỉ huy quân dân miền núi

+lý thường kiệt chỉ huy quân thủy đổ bộ vào châu liêm , châu khâm

+Lý thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình

-sau 42 ngày đêm quân ta làm chủ thành ung châu tướng giặc phải tự tử

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
19 tháng 1 2023 lúc 20:58

* Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động

- Tháng 11 - 1426, Vương Thông chỉ huy viện binh kéo đến Đông Quan, mở cuộc tấn công đánh vào Cao Bộ (Chương Mỹ, Hà Nội), nơi quân chủ lực Lam Sơn đóng giữ.

- Nghĩa quân bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động

- Quân Minh rơi vào trận địa, bị phục kích, tổn thất nặng nề.

- Nghĩa quân thừa thắng vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều châu, huyện

* Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang

- Tháng 10 - 1427, vua Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia thành 2 ngả, tiến vào nước ta cứu viện cho Vương Thông.

- Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của nghĩa quân

- Liễu Thăng bị chém đầu.

- Số quân còn lại rút chạy về Xương Giang, cũng bị truy đuổi và tiêu diệt.

- Nghe tin Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạnh vội vã cho quân rút về nước 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:37

Vấn đề so sánh

Đăm Săn

Mtao Mxây

Ngôn ngữ

Bình tĩnh, mạnh mẽ, dứt khoát, bản lĩnh “Ta thách ngươi đọ đao với ta đấy”.

- Lúc đầu buông lời ngạo nghễ, trêu tức Đăm Săn.

- Lúc sau, sợ sệt, cầu xin “Ta sợ ngươi đâm ta khi ta đang đi lắm”.

Cuộc giao chiến

- Hiệp 1: "Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía Tây".

- Hiệp 2: Bắt được miếng trầu của Hơ Nhị, sức mạnh tăng lên, dùng cái chày mòn ném trúng vành tai Mtao Mxây.

- Hiệp 1: Múa khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô; bước thấp bước cao chạy hết từ bãi tây sang bãi đông; vung dao chỉ chém trúng cái chão cột trâu.

- Hiệp 2: Mtao Mxây tháo chạy, tránh quanh chuồng trâu, chuồng lợn và cuối cùng ngã lăn ra đất.

Nhận xét

Bộc lộ rõ sự chính trực, mạnh mẽ, điềm tĩnh, đàng hoàng.

Bộc lộ sự huênh hoang, tự đắc, hèn nhát, dễ thất bại.

→ Từ bảng so sánh trên, ta đã hiểu rất rõ lí do Đăm Săn và Mtao Mxây đều là những tù trưởng tài giỏi, nhưng người xứng đáng được xem là anh hùng của cộng đồng chỉ có thể là Đăm Săn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 8 2023 lúc 13:23

Vấn đề so sánh

Đăm Săn

Mtao Mxây

Ngôn ngữ

Bình tĩnh, mạnh mẽ, dứt khoát, bản lĩnh "Ta thách ngươi đọ đao với ta đấy".

- Lúc đầu buông lời ngạo nghễ, trêu tức Đăm Săn.

- Lúc sau, sợ sệt, cầu xin "Ta sợ ngươi đâm ta khi ta đang đi lắm".

Cuộc giao chiến

- Hiệp 1: "Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía Tây".

- Hiệp 2: Bắt được miếng trầu của Hơ Nhị, sức mạnh tăng lên, dùng cái chày mòn ném trúng vành tai Mtao Mxây.

- Hiệp 1: Múa khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô; bước thấp bước cao chạy hết từ bãi tây sang bãi đông; vung dao chỉ chém trúng cái chão cột trâu.

- Hiệp 2: Mtao Mxây tháo chạy, tránh quanh chuồng trâu, chuồng lợn và cuối cùng ngã lăn ra đất.

Nhận xét

Bộc lộ rõ sự chính trực, mạnh mẽ, điềm tĩnh, đàng hoàng.

Bộc lộ sự huênh hoang, tự đắc, hèn nhát, dễ thất bại.

Bình luận (0)
Lục Tiểu Ly
Xem chi tiết
LƯỜI ĐẶƬ ƬÊП.
28 tháng 4 2021 lúc 21:13

đây nha em:

1/- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).

- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta. 

2/độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

3/Việc làm:- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

 

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

Củng cố quyền tự chủ:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

- Xem xét và định lại mức thuế.

- Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

- Lập lại sổ hộ khẩu,…

Bình luận (2)
Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 19:43

Diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút:

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.

- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.

- Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.

=> Kết quả: kết thúc thắng lợi.

Ý nghĩa:

- Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.

- Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới.Từ đây phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.

Bình luận (0)
Hà Tuệ Minh
Xem chi tiết
Tường Vy
29 tháng 5 2021 lúc 20:44

Tham khảo

Câu 1:Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nuớc như thế nào và làm được những j để củng cố quyền tự chủ?

* Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

* Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

- Xem xét và định lại mức thuế.

- Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

- Lập lại sổ hộ khẩu,…

Câu 2:Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ nào?

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

Câu 3: Trình bày tóm tắt diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền 

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Bình luận (0)
minh nguyet
29 tháng 5 2021 lúc 20:48

Tham khảo nha em:

1.

 

* Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

* Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

- Xem xét và định lại mức thuế.

- Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

- Lập lại sổ hộ khẩu,…

2.

 

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

3.

 

Diễn biến: 

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cử biển nước ta.

- Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc thủy triều dâng lên.

- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.

 

Bình luận (0)
☆Cheon Yo Rina☆
30 tháng 5 2021 lúc 8:00

Câu 1:* Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

          * Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

- Xem xét và định lại mức thuế.

- Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

- Lập lại sổ hộ khẩu,…

Câu 2: - Chủ động: Đón đánh giặc bằng cách bố trí lực lượng mạnh và tạo ra trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.

            - Độc đáo: + Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

                              + Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

Câu 3: - Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. Quân ta dưới sự lãnh đạo của Ngô Quyền đã cho một toán thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch lọt vào trận địa. Hoằng tháo dốc quan hăm hở đuổi theo lọt vào trận địa bãi cọc ngầm. Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh phản công, giặc tháo chạy thuyền va vào bãi cọc ngầm thiệt hại quá nửa, Hoằng Tháo cũng bị tử trận trong đám loạn quân. Nghe tin, vua Nam Hán vội hạ lệnh thu quân về nước.

Câu 4: Mình không biết bạn ơi!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2018 lúc 11:51

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta.

- Ngô quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên.

- Lưu Hoàng Tháo hăm hở đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi rút chạy ra biển.

- Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô ra, quân ta đánh mạnh. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc võ tan.

- Quân địch bị thiệt hại đến quá nửa, Lưu Hoằng Tháo cũng tử trận. Vua Nam Hán rút quân về nước, trận Bạch Đằng thắng lợi

Bình luận (0)