1, trong các số sau, số nào là bội chung của 12 va 20
A24. B 48. C. 40. D 60
trong các số 12;16;32;48 số là bội chung của 4;6 và 8 là:
A.12 B.16 C.32 D.48
Câu 7. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội chung của 6 và 9 là: A. {0;18;36;54;...}. B. {0;12;18;36}.
Câu 8. Số tự nhiên a lớn nhất thỏa mãn 90 a và 135 a là: A. 15. B. 30. C. 45. D. 60.
Câu 9. Trong hai số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? A. 2 và 6. B. 3 và 10. C. 6 và 9. D. 15 và 33.
Câu 10. Tìm số tự nhiên x , biết rằng 162 ;360 x x và 10 20 x . A. x = 6 . B. x = 9 . C. x =18. D. x = 36 .
Câu 11. Học sinh lớp 6 A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng. Hỏi số học sinh lớp 6 A là bao nhiêu, biết rằng số học sinh nhỏ hơn 45? A. 42 em B. 45 em C. 21 em D. 35 em
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
cho các số sau 4; 12 ; 16 ; 18 ; 30 ; 60 ; 68
a, số nào là ước của 60
b, số nào là bội của 4
cảm ơn mọi người trước nha
a, 4 ; 12; 30; 60
b, 4; 12 ; 16; 60; 68
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
a) Ư\(_{\left(60\right)}\)= 4; 12; 30; 60
b) B\(_{\left(4\right)}\)= 4; 12; 16; 60; 68
Cho ba số 12 ;18;45.Hỏi:
a)Số 72 là bội chung của những số nào?
b)Số 90 là bội chung của những số nào?
c)Số 180 có phải là bội chung của cả ba số đó không?
a) 12 và 18
b) 18 và 45
c) phải
Chúc bạn học tốt!! ^^
a: Số 72 là bội chung của 12 và 18
b: Số 90 là bội chung của 18 và 45
c: 180 là bội chung của cả 3 số 12;18;45
Bài 1:
a, số 8 có là ước chung của 24 và 30 không ? vì sao?
b,số 240 có là bội chung của 30 và 40 không ? vì sao
Bài 2:viết các tập hợp
A, Ư(8);Ư (12) , ước chung của 8 và 12
B,bội của 8; bội của 12; bội chung của 8;12
Bài 1:
a) Số 8 không là ước chung của 24 và 30 vì \(24⋮8\)nhưng 30 k chia hết cho 8
b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì \(240⋮30;240⋮40\)
Bài 2:
a) Ư (8) = { 1 ; 2 ;4 ; 8 }
Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
ƯC (8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }
b) B ( 8) = { 0 ; 8; 16; 24 ; 32 ; 36 ; ... }
B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... }
BC ( 8,12) ={ 0 ; 24 ; 48 ; ... }
Bài 1 :
a) Số 8 không phải là ƯC ( 24; 30 ).
Vì ƯC ( 24; 30 ) = { 1; 2; 6 }
b) Số 240 là bội chung của 30 và 40
Vì số 240 vừa chia hết cho 30 vừa chia hết cho 40
Bài 2 :
a) Ư ( 8 ) = { 1; 2; 4; 8 }
Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
ƯC ( 8; 12 ) = { 1; 2; 4 }
b) B ( 8 ) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; ... }
B ( 12 ) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; ... }
BC ( 12; 8 ) = { 0; 24; 48; ... }
Bài 1 :
a) Không vì 30 không chia hết cho 8.
b) Có vì 240 chia hết cho cả 30 và 40.
Bài 2 :
a) Ư(8) = { 1 ; 8 ; 4 ; 2 }
Ư(12) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }
ƯC(8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }
b) B(8) = { 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ; 56 ; ...}
B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; 84 ; .... }
BC(8;12) = { 0 ; 24 ; 36 ; 72 ; ... }
Cho hai tập hợp X = { x ∈ N / x là bội số chung của 4 và 6}
Y = { x ∈ N / x là bội số của 12}
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. ∃ n : n ∈ X và n ∉ Y
a) tìm BC ( 15 25) và nhỏ hơn 400
b) tìm BC (40 60 126) và nhỏ hơn 6000
c)tìm các bội chung nhỏ hơn 300 của 25 và 20
d)tìm các bội chung có ba chữ số số của 50 125 và 250
hãy phân chia ra làm 3lần để BCko =250
sau đó sẽ biết kết quả tính chất
rồi tìm ra kết quả và biểu thức tính
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 60;
iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}
* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5
=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120
=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}
ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5
=> BCNN(42, 60) = 420
=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.
iii. 60 = 22.3.5
150 = 2.3.52
=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300
=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.
iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7
=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140
=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.