Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 12 2017 lúc 18:24

Bảng 10.1:

Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ vòng đai(h10.1)
1.Khung tên

-Tên gọi chi tiết

-Vật liệu

-Tỉ lệ

-Vòng đai

-Thép

-1:2

2.Hình biểu diễn

-Tên gọi hình chiếu

-Vị trí hình cắt

-Hình chiếu bằng

-Hình cắt ở hình chiếu đứng

3.Kích thước

-Kích thước chung của chi tiết

-Kích thước các phần chi tiết

-Chiều dài 140, chiều rộng 50, R39

-Bán kính vòng trong R25

-Chiều dày 10

-Khoảng cách 2 lỗ 110

-Đường kính 2 lỗ Φ 12

4.Yêu cầu kĩ thuật

-Gia công

-Xử lý bề mặt

-Làm từ cạnh

-Mạ kẽm

5.Tổng hợp

-Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết

-Công dụng của chi tiết

Phần giữa chi tiết là nửa hình ống trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn

-Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
29 tháng 4 2019 lúc 12:44

Bảng 16.1:

Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ nhà ở (h16.1)
1.Khung tên

-Tên gọi ngôi nhà

-Tỉ lệ bản vẽ

-Nhà ở

-1:100

2.Hình biểu diễn

-Tên gọi hình chiếu

-Tên gọi mặt cắt

-Mặt đứng

-Mặt cắt A-A, mặt bằng

3.Kích thước

-Kích thước chung

-Kích thước từng bộ phận

-10200,6000,5900

-Phòng sinh hoạt chung:3000x4500

-Phòng ngủ:3000x3000

-Hiên:1500x3000

-Khu (bếp, tắm, xí):3000x3000

-Nền:800

-Tường:2900

-Mái cao:2200

4.Các bộ phận

-Số phòng

-Số cửa đi và cửa sổ

-Các bộ phận khác

-3 Phòng

-3 cửa đi và 9 cửa sổ đơn

-Hiên có lan can và khu phụ

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 2 2017 lúc 15:11

Bảng 14.1

Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ lắp của bộ ròng rọc(h14.1)
1.Khung tên

-Tên gọi sản phẩm

-Tỉ lệ bản vẽ

-Bộ ròng rọc

1:2

2.Bảng kê Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết

-Bánh ròng rọc (1)

-Trục (1)

-Moc treo (1)

-Gía (1)

3.Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1)

-Hình chiếu cạnh

-Hình chiếu đứng có cắt cục bộ

4.Kích thước

-Kích thước chung

-Kích thước chi tiết

-Chiều cao 100

-Chiều rộng 40

-Chiều dài 75

Bánh ròng rọc có đường kính rãnh ᶲ60

5.Phân tích chi tiết -Vị trí của các chi tiết -Tô màu cho các chi tiết (h14.1)
6.Tổng hợp

-Trình tự tháo, lắp

-Công dụng của sản phẩm

-Tháo cụm chi tiết 2-1 sau đó tháo cụm 3-4 và tháo từng chi tiết ra

-Lắp cụm 3-4 sau đó lắp cụm 1-2

-Nâng vật lên cao dễ dàng hơn

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 15:44

Tham khảo

Trình tự đọc

Nội dung đọc

Kết quả đọc bản vẽ giá đỡ

(Hình 4.8)

Bước 1. Khung tên

- Tên gọi sản phẩm

- Tỉ lệ bản vẽ

- Bộ giá đỡ

- Tỉ lệ: 1: 2

Bước 2. Bảng kê

Tên gọi, số lượng của chi tiết

- Đế (1)

- Giá đỡ (2)

- Trục  (3)

Bước 3. Hình biểu diễn

Tên gọi các hình chiếu

- Hình chiếu đứng

- Hình chiếu bằng

- Hình chiếu cạnh

Bước 4. Kích thước

- Kích thước chung

- Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết

- Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết

- Kích thước chung: chiều dài 360 mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao 158 mm

 

 

Bước 5. Phân tích chi tiết

- Vị trí của các chi tiết

- Đế (1)

- Giá đỡ (2)

- Trục  (3)

Bước 6. Tổng hợp

- Trình tự tháo lắp các chi tiết

 

- Tháo chi tiết: 3 – 2 – 1

- Lắp chi tiết: 1 – 2 – 3

 

 
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:19

Câu 1. 

- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…

- Ví dụ:

+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.

+ Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.

+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.

+ Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất.

datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:20

Câu 2:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

- Ví dụ: Gạo tẻ

+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.

+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.

+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ

+ Protein = \(\dfrac{7,9.396}{100}\)= 31,29 g.

+ Lipid = \(\dfrac{1,0.396}{100}\)= 3, 96 g.

+ Carbohydrate = \(\dfrac{75,9.396}{100}\)= 300,57 g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Tên thực phẩm

Khối lượng (g)

Thành phần dinh dưỡng (g)

Năng lượng (Kcal)

Chất khoáng (mg)

Vitamin (mg)

X

Y

Z

Protein

Lipid

Carbohydrate

 

Calcium

Sắt

A

B1

B2

PP

C

Gạo tẻ

400

4,0

396

31,29

3,96

300,57

1362

273,6

10,3

-

0,8

0,0

12,7

0,0

Thịt gà ta

200

104

96

22,4

12,6

0,0

191

11,5

1,5

0,12

0,2

0,2

7,8

3,8

Rau dền đỏ

300

114

186

6,1

0,56

11,5

76

536

10

-

1,9

2,2

2,6

166

Xoài chín

200

40,0

160

0,96

0,5

22,6

99

16

0,64

-

0,16

0,16

0,5

48

70

0,0

70

0,35

58,45

0,35

529

8,4

0,07

0,4

0,0

0,0

0,0

0,0

Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:

- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)

- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)

- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)

- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)

- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).

- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).

So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
9 tháng 8 2023 lúc 11:56

Tham khảo

- Tên gọi: Trục

- Tỉ lệ: 1:1

- Vật liệu: Thép

- Kích thước chung: chiều dài 140 mm

- Kích thước bộ phận: Đường kính ngoài 36 mm; Đường kính trong 26 mm

- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Tôi cứng bề mặt

- Chi tiết tương ứng: a)

Mai Trung Hải Phong
12 tháng 9 2023 lúc 20:34

Phương pháp giải:

Dựa vào hình 3.6 và bảng 3.1 để xác định các nội dung đọc của bản vẽ chi tiết ở hình 3.6

Lời giải chi tiết:

- Tên gọi: Trục

- Tỉ lệ: 1:1

- Vật liệu: Thép

- Kích thước chung: chiều dài 140 mm

- Kích thước bộ phận: Đường kính ngoài 36 mm; Đường kính trong 26 mm

- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Tôi cứng bề mặt

- Chi tiết tương ứng: a)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
9 tháng 8 2023 lúc 11:56

Tham khảo

- Ke góc

- Tỉ lệ: 1:1

- Vật liệu: Thép

- Kích thước chung: 60 x 40 x 10

- Kích thước bộ phận: Đường kính trong 20 mm

- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Mạ kẽm

- Chi tiết tương ứng: b)

Mai Trung Hải Phong
12 tháng 9 2023 lúc 20:34

Phương pháp giải:

Dựa vào hình 3.4; 3.5 và bảng 3.1 để xác định chi tiết ở hình 3.5 cho phù hợp với hình 3.4

Lời giải chi tiết:

- Ke góc

- Tỉ lệ: 1:1

- Vật liệu: Thép

- Kích thước chung: 60 x 40 x 10

- Kích thước bộ phận: Đường kính trong 20 mm

- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Mạ kẽm

- Chi tiết tương ứng: b)

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 8 2023 lúc 12:31

Tham khảo: 

1. Khung tên

Tên gọi ngôi nhà: Nhà mái bằng 1 tầng.

Tỉ lệ bản vẽ: 1:50

Nơi thiết kế: Công ty xây dựng dân dụng

2. Hình biểu diễn

Tên gọi các hình biểu diễn của ngôi nhà: Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt.

Vị trí đặt các hình biểu diễn: 

Mặt đứng ở vị trí hình chiếu đứng.

Mặt bằng ở vị trí hình chiếu bằng.

Mặt cắt ở vị trí hình chiếu cạnh.

3. Kích thước

Kích thước chung của ngôi nhà: 13800 x 7800 x 4500

Kích thước của từng phòng: 

Phòng khách: 5700 x 3600 mm

Phòng ngủ 1: 4650 x 4000 mm

Phòng ngủ 2: 4650 x 4000 mm

Bếp + phòng ăn: 5100 x 3600 mm

Phòng vệ sinh: 3300 x 1500 mm

Hiên nhà: 7800 x 1600 mm

Sân nhà: 7800 x 1400 mm

Kích thước của từng loại cửa: 

Cửa đi đơn 4 cánh: 2200 x 1600 mm

Cửa đi đơn 1 cánh (phòng ngủ):  800 mm

Cửa đi đơn 1 cánh (phòng vệ sinh): 700 x 650 mm

Cửa sổ đi đơn 2 cánh: 1300 mm

Cửa sổ đi đơn 2 cánh (nhà vệ sinh): 600 mm

4. Các bộ phận chính của ngôi nhà

Số phòng: 5 phòng

Số lượng cửa đi, cửa sổ: cửa đi: 5 cái, cửa sổ: 5 cái

Loại cửa được sử dụng: cửa đi đơn 4 cánh, cửa đi đơn 1 cánh, cửa sổ đi đơn 2 cánh.

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 8 2023 lúc 12:34

Tham khảo: