Nêu những đặc điểm của cặp "lực và phản lực" trong tương tác giữa hai vật.
Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?
– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.
– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
Vẽ hình, nêu đặc điểm véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm có:
Điểm đặt (gốc véc tơ): đặt trên mỗi điện tích;
Phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích;
Chiều: các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau;
Độ lớn: Trong không khí: F 12 = F 21 = F = k | q 1 q 2 | r 2 ;
Trong điện môi: F = k | q 1 q 2 | ε r 2
nêu đặc điểm lực tương tác giữa các phân tử
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn (lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử) thì lực tương tác giữa chúng coi như không đáng kể.
3. Một vật nặng nằm yên trên bàn như Hình 10P.1, các lực tác dụng vào vật gồm trọng lực và lực của bàn. Hãy xác định điểm đặt, phương, chiều của các cặp lực và phản lực của hai lực trên.
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow{N}\) có chiều từ dưới lên trên.
Một vật nặng nằm yên trên bàn như Hình 10P.1, các lực tác dụng vào vật gồm trọng lực và lực của bàn. Hãy xác định điểm đặt, phương, chiều của các cặp lực và phản lực của hai lực trên.
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow P \) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow N \) có chiều từ dưới lên trên.
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F . Nếu đặt điện tích q 3 trên đường nối q 1 và q 2 và ở ngoài q 2 thì lực tương tác giữa q 1 và q 2 là F' có đặc điểm:
A. F' > F
B. F' < F
C. F' ≥ F
D. Không phụ thuộc vào q 3
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q 3 trên đường nối q 1 và q 2 và ở ngoài q 2 thì lực tương tác giữa q 1 và q 2 là F' có đặc điểm:
A. F'>F nếu | q 3 |>| q 2 |
B. F'<F nếu | q 3 |<| q 2 |
C. F'=F nếu | q 3 |=| q 2 |
D. Không phụ thuộc vào q 3
Đáp án: D
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 và q 2 :
nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q 3
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q 3 trên đường nối q 1 và q 2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q 1 và q 2 là F’ có đặc điểm:
A. F’ >F nếu q 3 > q 2
B. F’<F nếu q 3 < q 2
C. F’=F nếu q 3 = q 2
D. không phụ thuộc vào q 3
Đáp án D
Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2
nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q3
Câu 1: a) Nêu 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét lên vật nhúng trong chất lỏng ?
b) Khi vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Khi nào vật nổi lên ?
Câu 2: a) Nêu đặc điểm của bình thông nhau ?
b) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?