Đáp án D
Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2
nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q3
Đáp án D
Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2
nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q3
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F . Nếu đặt điện tích q 3 trên đường nối q 1 và q 2 và ở ngoài q 2 thì lực tương tác giữa q 1 và q 2 là F' có đặc điểm:
A. F' > F
B. F' < F
C. F' ≥ F
D. Không phụ thuộc vào q 3
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q 3 trên đường nối q 1 và q 2 và ở ngoài q 2 thì lực tương tác giữa q 1 và q 2 là F' có đặc điểm:
A. F'>F nếu | q 3 |>| q 2 |
B. F'<F nếu | q 3 |<| q 2 |
C. F'=F nếu | q 3 |=| q 2 |
D. Không phụ thuộc vào q 3
Đặt hai điện tích +q và -q cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ số điện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:
A. 2 k q 2 d 2 m + n
B. 4 k q 2 d 2 m + n
C. 2 k q 2 d 2
D. k q 2 d 2
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6 . 10 - 8 C . Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C .
B. q 1 = 4 . 10 - 8 C v à q 2 = - 4 . 10 - 8 C .
C. q 1 = - 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 8 . 10 - 8 C .
D. q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C .
Hai điện tích q 1 = - q ; q 2 = 4 q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lực điện lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là:
A. F
B. 4F
C. 2F
D. 0,5F
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.
A. Q = 3.10-7 C và E = 2.104 V/m
B. Q = 3.10-7 C và E = 3.104 V/m
C. Q = 3.10-6 C và E = 4.104 V/m
D. Q = 3.10-6 C và E = 5.104 V/m
Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. F.
B. 3F.
C. 1,5F.
D. 6F.
Hai điện tích q 1 = q ; q 2 = - 3 q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lực điện lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là:
A. F
B. 3F
C. 1,5F
D. 6F
Hai điện tích điểm đặt gần nhau trong không khí có lực tương tác là F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần và đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε = 3 thì lực tương tác là:
A. 2 F 3
B. 4 F 3
C. 3 F 2
D. 3 F 4