Đáp án: A
Theo định luật III Niu-tơn thì lực tương tác giữa hai điện tích có cùng độ lớn là F
Đáp án: A
Theo định luật III Niu-tơn thì lực tương tác giữa hai điện tích có cùng độ lớn là F
Hai điện tích q 1 = q ; q 2 = - 3 q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lực điện lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là:
A. F
B. 3F
C. 1,5F
D. 6F
Hai điện tích q 1 = q 2 , q 2 = - 3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là
A. F
B. 3F
C. 1,5F
D. 6F
Hai điện tích q 1 = - q ; q 2 = 4 q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lực điện lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là:
A. F
B. 4F
C. 2F
D. 0,5F
Đặt điện tích thử q 1 tại P ta thấy có lực điện F → 1 tác dụng lên q 1 . Thay điện tích thử q 1 bằng điện tích thử q 2 thì có lực F → 2 tác dụng lên q 2 nhưng F → 2 khác F → 1 về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vì khi thay q 1 bằng q 2 thì điện trường tại P thay đổi
B. Vì q 1 , q 2 ngược dấu nhau
C. Vì q 1 , q 2 có độ lớn khác nhau
D. Vì q 1 , q 2 có dấu khác nhau và độ lớn khác nhau
Cho hai điện tích điểm q1, q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1, q2. Lực tác dụng lên điện tích q3 là
Có hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C , q 2 = - 2 . 10 - 6 C , đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Có hai điện tích q 1 = + 2.10 − 6 C , q 2 = − 2.10 − 6 ( C ) , đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 − 6 C , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. F = 14,40 (N)
B. F = 17,28 (N)
C. F = 20,36 (N)
D. F = 28,80 (N)
Có hai điện tích q 1 = + 2 . 10 - 6 (C), q 2 = - 2 . 10 - 6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 , q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là:
A. F = 14,40 (N)
B. F = 17,28 (N)
C. F = 20,36 (N)
D. F = 28,80 (N)
Có hai điện tích q 1 = + 2 . 10 - 6 (C), q 2 = + 2 . 10 - 6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2 . 10 - 6 , đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là:
A. F = 14,40 (N).
B. F = 17,28 (N).
C. F = 20,36 (N).
D. F = 28,80 (N).