Cho đa thức: P(x) = x4 - 3x2 + 1/2 - x.
Tìm các đa thức Q(x), R(x) sao cho:
P(x) - R(x) = x3
Cho đa thức
P ( x ) = 3 x 2 - 3 x - 1 + x 4 Q ( x ) = 5 x 3 + 2 x 4 - x 2 - 5 x 3 - x 4 + 1 + 3 x 2 + 5 x 2
Tìm đa thức R(x) sao cho P ( x ) + R ( x ) = Q ( x )
A. 4 x 2 + 3 x + 2
B. 4 x 2 - 3 x + 2
C. - 4 x 2 + 3 x + 2
D. 4 x 2 + 3 x - 2
Thu gọn Q(x) = x4 + 7x2 + 1
Khi đó R(x) = Q(x) - P(x) = 4x2 + 3x + 2. Chọn A
Cho đa thức: P(x) = x4 - 3x2 + 1/2 - x.
Tìm các đa thức Q(x), R(x) sao cho:
P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 + 1
Ta có:
Vì : P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 + 1
Suy ra Q(x) = x5 – 2x2 + 1– P(x).
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Bài 13. Cho 2 đa thức: P(x)= 4x2 + x3 - 2x +3 -x-x3 +3x -2x2
Q(x)= 3x2 - 3x +2 -x3 +2x - x2
b)Tìm đa thức R(x) sao cho P(x) - Q(x) - R(x) =0
`P(x)=\(4x^2+x^3-2x+3-x-x^3+3x-2x^2\)
`= (x^3-x^3)+(4x^2-2x^2)+(-2x-x+3x)+3`
`= 2x^2+3`
`Q(x)=`\(3x^2-3x+2-x^3+2x-x^2\)
`= -x^3+(3x^2-x^2)+(-3x+2x)+2`
`= -x^3+2x^2-x+2`
`P(x)-Q(x)-R(x)=0`
`-> P(X)-Q(x)=R(x)`
`-> R(x)=P(x)-Q(x)`
`-> R(x)=(2x^2+3)-(-x^3+2x^2-x+2)`
`-> R(x)=2x^2+3+x^3-2x^2+x-2`
`= x^3+(2x^2-2x^2)+x+(3-2)`
`= x^3+x+1`
`@`\(\text{dn inactive.}\)
a: P(x)-Q(x)-R(x)=0
=>R(x)=P(x)-Q(x)
=2x^2+3+x^3-2x^2+x-2
=x^3+x+1
cho đa thức hai đa thức: P(x)=2x4 + 3x2 - 3x2+6 và Q(x)=x4 + x3 - x2 + 2x +1
A) Tính P(x) + Q(x)
B) Tìm đa thức M(x) biết P (x) + M (x) = 2Q (x)
C) Kiểm tra x= -4 có phải là nghiệm của đa thức M (x) không?
MN giúp mai mik thi r. ko bt làm B, C mong được giúp !!!!
`@` `\text {dnv4510}`
`A)`
`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)
`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`
`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`
`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`
`B)`
`P(x)+M(x)=2Q(x)`
`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`
`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`
`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`
`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`
`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`
`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`
`= 2x^3-2x^2+4x-4`
Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`
`C)`
Thay `x=-4`
`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`
`= 2*(-64)-2*16-16-4`
`= -128-32-16-4`
`= -180`
`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.
Bài 5: Tìm a, b sao cho
a/ Đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5
b/ Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.
Đặt \(f\left(x\right)=2x^3-3x^2+x+a\)
Ta có: phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(x+2\) có dư là \(R=f\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right)^2+\left(-2\right)+a\)
\(f\left(-2\right)=2.\left(-8\right)-3.4-2+a\)
\(f\left(-2\right)=-16-12-2+a\)
\(f\left(-2\right)=-20+a\)
Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(x+2\) thì \(R=0\) hay \(f\left(-2\right)=0\)
\(\Rightarrow-20+a=0\Leftrightarrow a=20\)
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
= – x6 + x4 + (– 3x3 – x3) + (3x2 – 2x2) – 5
= – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5.
= – 5+ x2 – 4x3 + x4 – x6
Và Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1
= 2x5 – x4 + (x3 – 2x3) + x2 + x –1
= 2x5 – x4 – x3 + x2 + x –1.
= –1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5
Cho 2 đa thức: P(x)= 2x4 + 3x3 + 3 - 3x2 + 3x + 4x2 - x4 - x
Q(x)= x4 - 2x + 4 + x3 + 3x2 + 4x - 2 - x2
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x)
a) \(...=P\left(x\right)=2x^4-x^4+3x^3+4x^2-3x^2+3x-x+3\)
\(P\left(x\right)=x^4+3x^3+x^2+2x+3\)
\(...=Q\left(x\right)=x^4+x^3+3x^2-x^2+4x+4-2\)
\(Q\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2+4x+2\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^4+3x^3+x^2+2x+3\right)+\left(x^4+x^3+2x^2+4x+2\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+4x^3+3x^2+6x+5\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^4+3x^3+x^2+2x+3\right)-\left(x^4+x^3+2x^2+4x+2\right)\)
\(\)\(\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4+3x^3+x^2+2x+3-x^4-x^3-2x^2-4x-2\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^3-x^2-2x+1\)
Cho các đa thức
P(x) = 5-x3+3x2-x4-x6-3x3
Q(x)= x+2x5-x4-2x3+x3-1
a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính P(x)+ Q(x); H(x)= P(x) - Q(x) và giá trị H(-1)
Trả lời câu hỏi của tôi đi. Tí tôi trả lời của bạn chings xác 100% luôn. UY TÍN BẠN NHÉ