Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh ΔAMN = Δ BMN.
Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Chứng minh \(\Delta AMN=\Delta BMN\)
Hướng dẫn:
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
47. Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh
∆AMN = ∆BMN.
Hướng dẫn:
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB (Định lý 1)
Vì N nằm trên đường trung trực của AB nên NA = NB (Định lý 1)
Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta BMN\)có:
MA = MB (cmt)
NA = NB (cmt)
MN chung
\(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta BMN\) (c.c.c)
Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Chứng minh \(\Delta AMN=\Delta BMN\)
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Chứng minh \(\Delta AMN=\Delta BMN\)
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
Vì M, N thuộc đường trung trực của AB nên MA = MB; NA = NB
Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB
NA = NB
MN chung
=> Tam giác AMN = Tam giác BMN (c.c.c)
vì M và N nằm trên đường trung trực của AB nên M và N cách đều 2 điểm A và B, hay AN=NB; AM=MB.
xát tam giác ANM và tam giác BNM có:
AN=NB (cmt)
AM=MB(cmt)
MN: chung
do đó tam giác ANM= tam giác BNM (c-c-c)
Cho 2 điểm M,N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh tam giác AMN= tam giác BMN
xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB ( M thuộc đường trung trực d)
NA = NB ( N thuộc đường trung trực d)
MN là cạnh chung
vậy tam giác AMN = tam giác BMN (c.c.c)
1 đúng nhé
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
Trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, lấy hai điểm phân biệt M, N. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
(A) ∠(AMN) ≠ ∠(BMN)
(B) ∠(MAN) ≠ ∠(MBN)
(C) ∠(MNA) ≠ ∠(MNB)
(D) ΔAMN = ΔBMN
Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA = MB.
Vì N thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên NA = NB.
+) Xét ∆AMN và ∆BMN có:
MA = MB ( chứng minh trên)
NA = NB (chứng minh trên)
MN chung
Suy ra: ∆AMN = ∆BMN (c.c.c) nên các khẳng định (A), (B), (C) sai, (D) đúng.
Cho hai điểm M,N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Chứng minh tam giác AMN = tam giác BMN
Ta có: M nằm trên đường trung trực của AB
nên MA=MB
Ta có: N nằm trên đường trung trực của AB
nên NA=NB
XétΔAMN và ΔBMN có
MN chung
MA=MB
NA=NB
DO đó: ΔAMN=ΔBMN
Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Chứng minh tam giác AMN = tam giác BMN
Do M,N nằm trên đường trung trực của đoạn AB
=>MA=MB(Tính chất đường trung trực)
NA=NB(Tính chất đường trung trực)
Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA=MB
NA=NB
MN chung
=>\(\Delta AMN=\Delta BMN\left(c.c.c\right)\left(đpcm\right)\)
Cho đoạn thẳng AB. Đường trung trực d của BC cắt BC tại H. Gọi M là 1 điểm của đường thẳng d ( M khác H ). Chứng minh Δ BHM = Δ CHM
Cho M, N là hai điểm phân biệt nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB sao cho AM = AN. Chứng minh rằng MB = NB và góc AMB bằng góc ANB.
Vì M, N nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB ; NA = NB ( tính chất)
Mà MA = NA (gt)
Do đó, MA = NA = MB = NB.
Xét tam giác AMB và tam giác ANB có:
MA = NA (gt)
MB = NB (cmt)
AB chung
Do đó, ∆AMB = ∆ANB (c – c – c).
\(\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{ANB}\) (2 góc tương ứng).
Vậy MB = NB và góc AMB bằng góc ANB.