Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.
Quan sát hình 20.2, chỉ ra các bộ phận chính và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức.
Trong hệ thống làm mát bằng nước theo kiểu cưỡng bức, bộ bộ phận nào tạo ra sự tuần hoàn nước trong hệ thống ?
Hệ thống làm mát bằng nước kiểu tuần hoàn cưỡng bức: Nước trong hệ thống đựơc tuần hoàn nhờ bơm nước,
Tại sao lại gọi là hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức
tham khảo
Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức là : * Cấu tạo: than máy, nắp máy, đường nước nóng ra khỏi động cơ, van hằng nhiệt, két nước, giàn ống của két nước, quạt gió, ống nước nối tắt về bơm, puli, đai truyền, bơm nước, ống phân phối nước lạnh * Nhiệm vụ: giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép. * Nguyên lí làm việc: -Khi t0 nước trong áo nước còn thấp hơn giới hạn định trước, van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước về két, mở hoàn toàn cửa thông với đường nước nối tắt về bơm để nước trong áo nước chảy thẳng về trước bơm rồi lại được bơm vào áo nước. Như vậy, t0 nước trong áo nước tăng nhanh, rút ngắn thời gian hâm nóng động cơ -Khi t0 nước trong áo nước xấp xỉ giới hạn đã định, van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước trong áo nước vừa chảy vào két nước, vừa chảy vào đường nước nối tắt về bơm. -Khi t0 nước trong áo nước vượt quá giới hạn định trước, van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước nối tắt, mở hoàn toàn cửa thông với đường nước vào két nước, toàn bộ nước nóng ớ áo nước đi qua két nc, được làm mát rồi được bơm hút đưa trở lại áo nước của động cơ.
Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức là : * Cấu tạo: than máy, nắp máy, đường nước nóng ra khỏi động cơ, van hằng nhiệt, két nước, giàn ống của két nước, quạt gió, ống nước nối tắt về bơm, puli, đai truyền, bơm nước, ống phân phối nước lạnh * Nhiệm vụ: giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép. * Nguyên lí làm việc: -Khi t0 nước trong áo nước còn thấp hơn giới hạn định trước, van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước về két, mở hoàn toàn cửa thông với đường nước nối tắt về bơm để nước trong áo nước chảy thẳng về trước bơm rồi lại được bơm vào áo nước. Như vậy, t0 nước trong áo nước tăng nhanh, rút ngắn thời gian hâm nóng động cơ -Khi t0 nước trong áo nước xấp xỉ giới hạn đã định, van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước trong áo nước vừa chảy vào két nước, vừa chảy vào đường nước nối tắt về bơm. -Khi t0 nước trong áo nước vượt quá giới hạn định trước, van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước nối tắt, mở hoàn toàn cửa thông với đường nước vào két nước, toàn bộ nước nóng ớ áo nước đi qua két nc, được làm mát rồi được bơm hút đưa trở lại áo nước của động cơ.
Tham khảo
Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức là : * Cấu tạo: than máy, nắp máy, đường nước nóng ra khỏi động cơ, van hằng nhiệt, két nước, giàn ống của két nước, quạt gió, ống nước nối tắt về bơm, puli, đai truyền, bơm nước, ống phân phối nước lạnh * Nhiệm vụ: giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép. * Nguyên lí làm việc: -Khi t0 nước trong áo nước còn thấp hơn giới hạn định trước, van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước về két, mở hoàn toàn cửa thông với đường nước nối tắt về bơm để nước trong áo nước chảy thẳng về trước bơm rồi lại được bơm vào áo nước. Như vậy, t0 nước trong áo nước tăng nhanh, rút ngắn thời gian hâm nóng động cơ -Khi t0 nước trong áo nước xấp xỉ giới hạn đã định, van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước trong áo nước vừa chảy vào két nước, vừa chảy vào đường nước nối tắt về bơm. -Khi t0 nước trong áo nước vượt quá giới hạn định trước, van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước nối tắt, mở hoàn toàn cửa thông với đường nước vào két nước, toàn bộ nước nóng ớ áo nước đi qua két nc, được làm mát rồi được bơm hút đưa trở lại áo nước của động cơ.
Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực.
- Sơ đồ cấu tạo:
Nguyên lí làm việc: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng, momen quay sẽ được truyền từ động cơ 1 qua hộp sô 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực chính và bộ vi sai 5 tới bánh xe chu động 6 làm xe chuyển động.
Quan sát hình 22.3, trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động điện?
Tham khảo:
- Hệ thống khởi động gồm 4 bộ pận chính.
+ Nguồn điện 1 chiều: ắc quy
+ Bộ phận điều khiển (Rơ le, thanh kéo cần gạt )
+ Động cơ điện 1 chiều
+ Bộ phận truyền động: Khớp truyền động ( Măng nix)
3. Nguyên lý làm việc
- Khi động cơ chưa khởi động.
+ Khi chưa đóng công tắc khởi động, lò xo 2 đẩy lõi thép 3 và thanh kéo 4 sang phải, đầu dưới cần gạt 5 kéo khớp 6 sang trái để vành răng của khớp 6 tách ra khỏi vành răng của bánh đà 8
- Khi khởi động động cơ .
+ Khi khởi động động cơ đốt trong, đóng khóa khởi dộng, rơ le khóa khởi động sẽ hút lõi thép 3 sang bên trái qua cần gạt 5, khớp truyền động 6 được đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng bánh đà 8.
- Khi động cơ đã làm việc .
+ Khi động cơ đã làm việc , tắt khóa khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn rơ le của bộ phận điều khiển và ngắt dòng điện vào động cơ 1, lò xo hồi vị 2 ở rơ le giãn ra đẩy các bộ phận điều khiển và truyền động về vị trí ban đầu. Chú ý :
+ Khi khởi động nên bấm công tắc rứt khoát để đảm bảo độ bền cho hệ thống.
+ Cần thường xuyên bảo dưỡng ắc quy và chổi than của động cơ điện để bảo đảm hệ thống luôn hoạt động tốt.
+ Khớp truyền động là khớp 1 chiều vì vậy nó chỉ có thể truyền chuyển động từ động cơ sang vành răng bánh đà nhằm bảo vệ động cơ điện.
Dựa vào sơ đồ khối thể hiện nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn kiểu tuần hoàn cưỡng bức, Em hãy vẽ rõ đường đi của dầu bôi trơn trong các trường hợp làm việc của hệ thống bôi trơn? Yêu cầu chú thích rõ các trường hợp trên.
Nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước được chia làm mấy trường hợp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Quan sát hình 20.1, chỉ ra các bộ phận chính và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
- Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức, hãy liệt kê các nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ dầu quá cao, áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép.
- Qua sách báo và internet em hãy cho biết tại sao và khi nào cần phải thay dầu bôi trơn cho động cơ đốt trong?
- Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ dầu quá cao: do dầu đi bôi trơn các bề mặt chi tiết, hấp thụ nhiệt từ chi tiết nên nhiệt độ dầu nóng lên
- Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép: lượng dầu bơm vào đường ống liên tục, đường ống không thay đổi dẫn đến áp suất dầu tăng.
- Phải thay dầu bôi trơn vì dầu bẩn, hiệu quả sử dụng giảm nên cần thay.
- Phải thay dầu bôi trơn theo định kì tùy loại động cơ.