Cho x O y ^ = 50 ° . Điểm A nằm trong x O y ^ . Vẽ đường thẳng qua A vuông góc với tại H. Vẽ đường thẳng qua A vuông góc với tại K. Dùng thước đo góc xác định số đo của H A K ^ . Có nhận xét gì về hai góc x O y ^ và H A K ^
HÌNH HỌC:vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
cho đường thẳng x y và điểm O trên x y. lấy 2 điểm a và b sao cho O nằm giữa 2 điểm a và b.trên đường thẳng x y lây1 điểm C khác điểm O. vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,C và đường thẳng đi qua 2 diểm B,C
Trên đường thẳng x,y đạt điểm O. Laý các điểm A , B thuộc đường thẳng x ,y sao cho OA = 8 cm , OB = 6cm trong đó B nằm giữa O và A
â, tính ở dài đoạn thẳng AB
b, Gọi M,N là trung điểm của OA, OB. ình độ dài đoạn thẳng MN
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, nêu mối liên hệ giữa x và y để:
a) Điểm M(x ; y) nằm trên đường tròn tâm O(0 : 0) bán kính 5.
b) Điểm M(x ; y) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a; b) bán kính R.
a) Mối liên hệ giữa x và y là: \({x^2} + {y^2} = 5\)
b) Mối liên hệ giữa x và y là: \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}\)
1. Cho tam giác ABC đều. Có đường cao bằng 3cm. Gọi M là điểm bất kì nằm trong tam giá. Gọi x, y, z là khoảng cách từ M đến AB, BC, AC.
Tìm min \(x^2+y^2+z^2\)
2. Cho điểm O nằm trong tam giác ABC. Tia AO cắt BC tại A' ; BO cắt AC tại B' ; CO cắt AB tại C'. CMR: \(\dfrac{OA'}{AA'}+\dfrac{OB'}{BB'}+\dfrac{OC'}{CC'}=1\)
1.
Gọi cạnh tam giác ABC là a
\(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{BMC}+S_{AMC}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}ah=\dfrac{1}{2}ax+\dfrac{1}{2}ay+\dfrac{1}{2}az\\ \Leftrightarrow x+y+z=h\)
Lại có \(3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2=h^2\left(bunhia\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge\dfrac{1}{3}h^2\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=z\Leftrightarrow M\) là giao 3 đường p/g của \(\Delta ABC\)
Cho 1 điểm O nằm trên đường thẳng x , y trong 1 nửa mặt phẳng bờ x , y dựng góc zot 900 . trên oz lấp điểm A và Ot lấy điểm B sao cho OA=Oc Kẻ AM và BN vuông góc với x,y CMR
a) tam giác OAM = TAM GIÁC BON
b) MN=AM+BN
C1,cho 2 điểm x,y và U,Y cắt nhau tại O
a,kể tên các tia có trong hình vẽ
b Lấy điểm P,Q thuộc tia Ox điểm O có nằm giữa 2 điểm P,Q hay ko ?vì sao
C2,cho 4 điểm M,N,P,Q phân biệt trong đó có 3 điểm M,P,Q thẳng hàng
a,vẽ tia NM,NP,NQ
b, Vẽ tia Nx cắt MQ tại I sao cho I ko nằm giưa MQ
Trong mặt phẳng Ox, cho hình bình hành 0ABC, A(1;2). Điểm B nằm trên đường thẳng d: x+y-4=0
Hỏi điểm C nằm trên đường thẳng nào.
Có: B(0,4) ϵ d
C(x,y) ϵ d'
d' có dạng: x+y+c=0
gọi C = \(T_v\)(B)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+1=1\\y=4+2=6\end{matrix}\right.\)
do C ϵ d'\(\Rightarrow\)1+6+c=0 =>c=-7
vậy C thuộc đường thẳng x+y-7=0
=>hbh: OACB
Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
Câu 3. Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
Câu 6. So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
Câu 7.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N . Trên tia OM lấy điểm E , trên tia ON lấy điểm F. Giải thích tại sao
a) Hai tia OE , OF đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 8.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B .giải thích tai sao
a) O nằm giữa Avà I ?
b) b) I nằm giữa A và B ?
1 :-37+37+14+16=30
2:-24+24+10+6=16
3:-23+23+{-25+15}=-10
4:-33+33+{-50+60}=10
bai2
1:-7264+7264+1543=1543
2:144-144-97=-97
3:-145+145-18=-18
4:111-11+27=127
Bài 1:
1) (-37) + 14 + 26 + 37
= ( 37 - 37) + ( 14+26)
= 0 + 40
= 40
2) ( -24) + 6 + 10 + 24
= ( 24-24) + 10 + 6
= 0 + 16
= 16
3) 15 + 23 + (-25) + ( -23)
= ( 15 - 25) + ( 23 - 23)
= -10 + 0 = -10
4) 60 + 33 + ( -50) + ( -33)
= ( 33-33) + ( 60 - 50)
= 0 + 10
= 10
Bài 2:
1) -7264 + ( 1543 + 7264)
= -7264 + 1543 + 7264
=( 7264 - 7264 ) + 1543
= 0 + 1543 = 1543
2) ( 144 - 97) - 144
= 144 - 97 - 144
= ( 144 - 144) - 97
= 0 - 97 = -97
3) ( - 145) - ( 18 - 145)
= -145 -18 + 145
=( 145 - 145) -18
= 0 - 18 = -18
4) 111+ ( -11 + 27)
= 111 - 11 + 27
= 100 + 27 =127
5) ( 27 + 514) - ( 486 - 73 )
= 27 + 514 - 486 + 73
= ( 27 + 73 ) + ( 514 - 486)
= 100 + 28 = 128
6) ( 36+ 79) + ( 145 - 79 - 36)
= 36 - 79 + 145 - 79 - 36
= ( 36 - 36) + ( 79 - 79) + 145
= 0 + 0 + 145 = 145
7) 10 - [ 12 - ( -9 -1)]
= 10 - 12 - (-9-1)
= 10 - 12 + 9 + 1
= 10 - 12 + 10
= 10 + 10 - 12 = 8
Cho (O) và 1 điểm M cố định không nằm trên đường tròn . Qua M kẻ 2 đường tròn . Qua M kẻ 2 đừng thẳng , đường thẳng 1 cắt (O) tại A và B . Đường thẳng 2 cắt (O) tại C và D
a) c/m : MA.. MB = MD.MC ( Xét 2 TH)
b) Trường hợp điểm M nằm ngoài (O) . Hãy tính MA.MB theo OM và R
c) TH điểm M nằm trong (O) . Hãy tính MA.MB theo OM và R
Cho góc MON bằng 50o,từ điểm A trên tia ON vẽ tia Ap sao cho góc NAp bằng 50o(tia Ap nằm trong góc MON)
Câu hỏi là chứng minh Ap song song với OM