Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
16 tháng 1 2021 lúc 22:35

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM: \(1+a^3+b^3\ge3\sqrt[3]{1.a^3.b^3}=3ab\).

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Bá đạo sever là tao
9 tháng 8 2017 lúc 12:36

mịa c đâu ra vậy

Đinh Đức Hùng
9 tháng 8 2017 lúc 13:25

Ta có :

\(a-\sqrt{a}+\frac{1}{4}=\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall a\ge0\Rightarrow a+\frac{1}{4}\ge\sqrt{a}\)

\(b-\sqrt{b}+\frac{1}{4}=\left(\sqrt{b}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall b\ge0\Rightarrow b+\frac{1}{4}\ge\sqrt{b}\)

\(\Rightarrow a+\frac{1}{4}+b+\frac{1}{4}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

\(\Rightarrow a+b+\frac{1}{2}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\)(đpcm)

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 18:00

Lời giải:

Ta có:

$P^2=2+2(a+b)+2\sqrt{(1+2a)(1+2b)}=2+2+2\sqrt{1+2(a+b)+4ab}$

$=4+2\sqrt{3+4ab}$

Vì $a,b\geq 0$ nên $\sqrt{3+4ab}\geq \sqrt{3}$

$\Rightarrow P^2\geq 4+2\sqrt{3}$

$\Rightarrow P\geq \sqrt{3}+1$
Vậy $P_{\min}=\sqrt{3}+1$. Giá trị này được khi $(a,b)=(1,0)$ và hoán vị.

Lyzimi
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
14 tháng 1 2017 lúc 22:01

tự tìm hiểu

Thắng Nguyễn
14 tháng 1 2017 lúc 22:07

\(BDT\Leftrightarrow\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}-\frac{2}{1+ab}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2\left(ab-1\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\) đúng

ngonhuminh
15 tháng 1 2017 lúc 21:25

xập bẫy cuả @LUZIMI rồi 

tạm cho cái BĐT sau quy đồng là đúng thì ĐK \(a.b\ge1\)

Mà đã gọi BĐT có dấu "=" => đẳng thức khi nào? 

nguyễn thị lan hương
Xem chi tiết
luyen hong dung
17 tháng 5 2018 lúc 15:39

Vì \(a,b,c\ge0\)Nên ta nhân a+b+c vào hai vế của bất đẳng thức :

Ta được:\(\frac{a+b+c}{a}+\frac{a+b+c}{b}+\frac{a+b+c}{c}\ge9\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{a}+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}+\frac{a}{b}+\frac{b}{b}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{c}+\frac{c}{c}\ge9\)

\(\Leftrightarrow3+\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)-9\ge0\)(2)

Lại có \(ab\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\Leftrightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) 

Tương tự:\(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\ge2;\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\)(1)

Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow3+2+2+2-9\ge0\)(luôn đúng)

Vậy..........................................................................................

Dấu "=" <=> a=b=c

Nếu như tớ làm đúng thì bạn k cho tớ với nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Thanks bạn trước! 

Riio Riyuko
17 tháng 5 2018 lúc 15:21

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng engel , ta có 

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\frac{9}{a+b+c}\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = b = c 

Xà Nữ
17 tháng 5 2018 lúc 15:21

Áp dụng bđt cô si cho bộ số a,b,c >0

a+b+c>=3 * với căn bậc 3 của abc

1/a+1/b+1/c>=3 * căn bậc 3 của 1/abc

Nhân 2 vế đựợc (a+b+c)(1/a+1/b+1/c)>=9

=> đề bài (đpcm)

huyền anh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
17 tháng 5 2018 lúc 15:14

Áp dụng BĐT Cô - Si dạng Engel , ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)\(\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\dfrac{9}{a+b+c}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi : a = b = c

 Mashiro Shiina
17 tháng 5 2018 lúc 16:27

\(bpt\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge9\)

C-S: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}}\end{matrix}\right.\)

Nhân theo vế suy ra đpcm

p/s: @Phùng Khánh Linh. Minh từng nói học toán phải từ gốc đến ngọn. Thực tế lp 8 còn ko biết đến C-S Engel là gì. Giải nên thiết thực với thực tế. T nói thế thôi ( góp ý hết sức nhẹ nhàng và éo tình cảm)

huyền anh
17 tháng 5 2018 lúc 17:59

nhân a+b+c vào hai vế,ta được:

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{a}+\dfrac{a+b+c}{b}+\dfrac{a+b+c}{c}\ge9\)

\(\Leftrightarrow3+\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\right)+\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)-9\ge0\)

áp dụng BĐT cô-si ta có

\(\Leftrightarrow3+2+2+2-9\ge0\)(luôn đúng)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x=y

TXTpro
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
7 tháng 10 2018 lúc 9:57

Ta có BĐT : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}=4\)

Sử dụng BĐT Cauchy schwarz dưới dạng engel ta có :

\(\dfrac{\left(a+\dfrac{1}{b}\right)^2}{1}+\dfrac{\left(b+\dfrac{1}{a}\right)^2}{1}\ge\dfrac{\left(a+b+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)^2}{2}=\dfrac{\left(1+4\right)^2}{2}=\dfrac{25}{2}\)

Vậy BĐT đã được chứng minh . Dấu \("="\) xảy ra khi \(a=b=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Jung Kook
Xem chi tiết
Phương An
17 tháng 7 2017 lúc 19:05

Biến đổi tương đương:

\(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{4}\)

\(\Leftrightarrow2a+2b-a-2\sqrt{ab}-b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) luôn đúng

=> (1) đúng

Dấu "=" xảy ra khi a = b

Scarlett Ohara
Xem chi tiết