Cho các chất và ion : Mn, MnO, MnCl 4 , MnO 4 - Số oxi hoá của Mn trong các chất và ion trên lần lượt là
A. +2 , -2, -4, +8. B. 0, +2, +4, +7.
C. 0, -2, -4, -7. D. 0, +2, -4, -7
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất , đơn chất và ion sau:
a) H2S, S, H2SO3, H2SO4.
b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3.
c) Mn, MnCl2, MnO2, KmnO4.
d) MnO4- , SO42- , NH4+.
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
Xác định số oxi hoá của S,Cl,Mn,N2 trong các chất-ion sau. H2S,S,H2SO4,SO42-,HSO4- HCl,KClO3,Cl2O7,ClO4-,Cl2. Mn,MnCl3,KMnO4,MnSO4,MnO4. NH3,NH4NO3,NH4+,NO3-
1. Xác định số oxi hóa của Nitơ trong các chất và ion sau:N2 , NH3, NO, N2O, NO2HNO3,NH4+, NO3-.
2. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất và ion sau: H2S, SO2, SO3, SO32-, H2SO4, HSO4-
3. Xác định số oxi hóa của Mangan trong cái chất và ion sau: MnO4-, MnO2, MnO42-, MnSO4.
4. XÁc định số oxi hóa của Clo trong các chất và ion sau: Cl2, HCl, HClO, KClO3, KClO4.
1.
1) N2: 0
NH3: N-3
NO: +2
N2O:+1
NO2: +4
HNO3:+5
NH4+: -3
NO3-: N+5
2.
H2S: -2
SO2: +4
SO3:+6
SO32-:+4
H2SO4: +6
HSO4-: S+6
3.
MnO4-:+8
MnO2:+4
MnO42-:+2
MnSO4:+2
4.
Cl2:0
HCl :-1
HClO:+1
KClO3:+5
KClO4:+7
CÂU 1: Xác định nhanh hoá trị của:
b/ Nguyên tố đồng trong Cu 2 O, Cu(OH) 2 , CuSO 4 , Cu 3 (PO 4 ) 2
c/ Nhóm MnO 4 trong K 2 MnO 4 ; KMnO 4
CÂU 2: Lập nhanh CTHH của hợp chất tạo bởi:
a/ Mg và nhóm PO 4
b/ Zn và O
c/ Ca và nhóm SO 4
d/ K và nhóm PO 4
mn giúp mik vs mình chạy deadline ko kịp ạ
Hai phản ứng sau dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:
MnO 2 + HCl
MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
KMnO 4 + HCl
KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Nếu sử dụng cùng khối lượng MnO 2 và KMnO 4 thì dùng chất nào điều chế khí clo nhiều hơn?
2 phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm :
2 pt điều chế clo trong phòng thí nghiệm :
\(2KMnO_4+16HCl->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(4MnO_2+HCl->Cl_2\uparrow+2H_2O+MnCl_2\)
Nếu sử dụng cùng khối lượng MnO 2 và KMnO 4 thì ta có :
Gọi khối lượng MnO2 là x
nKMnO4 = x/158 mol
\(2KMnO_4+16HCl->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
x/158......................................................................5x/316
\(4MnO_2+HCl->Cl_2\uparrow+2H_2O+MnCl_2\)
x/87................................x/348
Vì 5x/316>x/348 nên khi điều chế khí Cl2 bằng KMnO4 tạo ra nhiều Cl2 hơn .
- Mình dùng tạm cách đặt giả thiết tạm thời nhé!
- Gỉa sử: Ta dùng cùng 1 khối lượng MnO2 và KMnO4 là 1000g.
Ta có: \(n_{MnO_2}=\dfrac{1000}{87}\approx11,49\left(mol\right)\\ n_{KMnO_4}=\dfrac{1000}{158}\approx6,33\left(mol\right)\)
+) Khi điều chế Cl2 từ MnO2:
PTHH: (1) MnO2+ 4HCl -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
Ta có: \(n_{Cl_2\left(1\right)}=n_{MnCl_2}\approx11,49\left(mol\right)->\left(a\right)\)
+) Khí điều chế Cl2 từ KMnO4 :
PTHH: (2) 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Ta có: \(n_{Cl_2\left(2\right)}\approx\dfrac{5.6,33}{2}\approx15,825\left(mol\right)->\left(b\right)\)
Từ (a) và (b)
=> \(n_{Cl_2\left(1\right)}< n_{Cl_2\left(2\right)}=>m_{Cl_2\left(1\right)}< m_{Cl_2\left(2\right)}\) (số mol tỉ lệ thuận với khối lượng)
=> Dùng cùng 1 khối lượng MnO2 và KMnO4 thì dùng KMnO4 sẽ điều chế được nhiều khí Cl2 hơn.
Trước đây mình từng làm sai bài này, nhớ anh Rainbow chỉ mà bây giờ mình đã biết cách làm nên bạn yên tâm nhé!
Nếu bạn muốn biết cái nào điều chế được nhiều Cl hơn thì bạn chỉ cần cân bằng 2 PT trên và xem thử 1mol chất này tạo ra mấy mol chất kia nếu cái nào tạo ra Cl nhiều mol hơn thì chất đó tạo ra nhiều Cl nên theo mình là KMnO4
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nung thuốc tím KMnO 4 , sau
phản ứng thu được oxi, 2 chất rắn K 2 MnO 4 và MnO 2 .
A, Viết PT
B, Để thu được 2,8 lít oxi (đktc) thì người ta cần dùng bao nhiêu gam thuốc tím?
C, Tính khối lượng 2 chất rắn tạo thành.
\(a,PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(b,n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{KMnO_4}=n.M=0,25.158=39,5\left(g\right)\)
\(c,Theo.PTHH:n_{K_2MnO_4}=n_{MnO_2}=n_{KMnO_4}=n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\\ m_{K_2MnO_4}=n.M=0,125.197=24,625\left(g\right)\\ m_{MnO_2}=n.M=0,125.87=10,875\left(g\right)\\ m_{hh.chất.rắn}=m_{K_2MnO_4}+m_{MnO_2}=24,625+10,875=35,5\left(g\right)\)
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,25------------0,125------0,125----0,125 mol
n O2=\(\dfrac{2,8}{22,4}\)=0,125 mol
=>m KMnO4=0,25.158=39,5g
=> m chất rắn=0,125.197+0,125.87=35,5g
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất , đơn chất và ion sau:
a) H2S, S, H2SO3, H2SO4.
b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3.
c) Mn, MnCl2, MnO2, KmnO4.
d) MnO4- , SO42- , NH4+.
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
4. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong các ion: NO3-, NH4+, MnO4-.
- NO3-
Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.x + 3.(-2) = -1 → x = +5.
Vậy số oxi hóa của N là +5, của O là -2.
- NH4+
Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.x + 4.(+1) = +1 → x = -3.
Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.
- MnO4-
Gọi x là số oxi hóa của Mn, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.x + 4.(-2) = -1 → x = +7.
Vậy số oxi hóa của Mn là +7, của O là -2
C1: K MnO^4+ HCl ---> KCl + MnCl^2+Cl^2
a,nhập PTHH
b, viết tỉ lệ chung
\(a,2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
b, Số phân tử \(KMnO_4\) : số phân tử \(HCl\): số phân tử \(KCl\): số phân tử \(MnCl_2\): số phân tử \(Cl_2\): số phân tử \(H_2O\) = \(=2:16:2:2:5:8\)