Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí CO khử F e 3 O 4 . Tính thể tích khi CO đã dùng (đktc)
Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí CO khử Fe3O4.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng
c) Tính thể tích khi CO đã dùng (đktc)
Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí CO khử F e 3 O 4 . Tính khối lượng F e 3 O 4 cần dùng
Cần điều chế 33,6g sắt bằng cách dùng khí CO để khử Fe3O4
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b/ Tính thể tích CO(đktc) đã dùng?
c/ Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng.
nFe = 33,6/56 = 0,6 (mol)
PTHH: Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2
Mol: 0,2 <--- 0,8 <--- 0,6
VCO = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)
mFe3O4 = 0,2 . 232 = 46,4 (g)
nFe=33,6:56=0,6(mol)
PTHH Fe3O4+4CO---> 3Fe + 4CO2
0,2 <-----0,8 <----0,6(mol)
VCO(đktc)= 0,8.22,4= 17,92(l)
mFe3O4 = 0,2. 232 = 46,4 (g)
Hey!...Help me again...
B1: Cần điều chế 33,6(g) sắt bằng cách CO khử sắt từ oxit.
a, Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng.
b,Tính thể tích khi CO phản ứng.
B2:Để đốt cháy 68(g) hỗn hợp H2 và CO cần 89,69(lít) O2(đktc).
a,Xác định % của hỗn hợp.
b,Khi thải 1,16(g) oxit kim loại,trong đó kim loại có hóa trị cao nhất cần dùng 336 cm3 khí H2.Đó là kim loại nào?
B1 :
4CO + Fe3O4-----.3Fe + CO2
0,8 0,2mol <---0,6mol
mFe3O4 = 0,2*232=46,4 gam
Vco2 = 0,8 *22,4= 17.92 lít
Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí CO khử F e 3 O 4 . Viết phương trình phản ứng
Cần điều chế 33,6g sắt bằng cách dùng khí hiđro khử sắt từ oxit a.tính khối lượng sắt từ oxit cần dùng? b. Tính thể tích khí hiđro đã dùng(đktc)? c. Để có được lượng khí hiđro trên, cần phải điện phân bao nhiêu gam nước?
`4H_2 + Fe_3 O_4` $\xrightarrow{t^o}$ `3Fe + 4H_2 O`
`n_{Fe} = (33,6)/56 = 0,6 (mol)`
`a.`
Theo phương trình: `n_{Fe_3 O_4} = 1/3n_{Fe} = 0,2 (mol)`
`-> m_{Fe_3 O_4} = 0,2 . 232 = 46,4 (g)`
`b.`
Theo phương trình: `n_{H_2} = 4/3n_{Fe} = 0,8 (mol)`
`-> V_{H_2} = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)`
`c.`
`2H_2 O` $\xrightarrow{\text{điện phân}}$ `2H_2 + O_2`
Theo phương trình: `n_{H_2 O} = H_2 = 0,8 (mol)`
`-> m_{H_2 O} = 0,8 . 18 = 14,4 (g)`
a) Khối lượng Fe3O4 cần dùng để điều chế 33,6 g Fe:
232 x 0,2 = 46,4 (g)
b) Thể tích khí cần dùng: 0,8 x 22,4 =17,92 (lít).
khử hoàn toàn một hợp chất sắt (III) oxit bằng một lượng khí hiđrô(dư) nung nóng . thu được 33,6 gam sắt .
a. viết phương trình hóa học xảy ra
b. tính lượng sắt (III) oxit cần dùng
c. tính thể tích khí H2 đã dùng ( ở đktc)
\(n_{Fe}=\dfrac{33.6}{56}=0.6\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(0.3..........0.9......0.6\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.3\cdot160=48\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.9\cdot22.4=20.16\left(l\right)\)
a) n Fe = 33,6/56 = 0,6(mol)
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
Theo PTHH :
n Fe2O3 = 1/2 n Fe = 0,3(mol)
m Fe2O3 = 0,3.160 = 48(gam)
c) n H2 = 3/2 n Fe = 0,9(mol)
V H2 = 0,9.22,4 = 20,16(lít)
Để điều chế 11.2 gam sắt người ta dùng khí hiđro khử oxit sắt từ .Tính :
a. Khối lượng sắt từ oxit cần dùng
b. Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc
a)
\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = \dfrac{1}{15}(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{15}.232 = 15,467(gam)\)
b)
\(n_{H_2} = \dfrac{4}{3}n_{Fe} = \dfrac{4}{15}(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} =\dfrac{4}{15}.22,4 = 5,973(lít)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
...............1...............4..............3.....................
...............1/15.........4/15.........0,2..................
a. \(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}\cdot M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)
b. \(V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=\dfrac{4}{15}\cdot22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g Al trong lọ khí oxi.
a) Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc.
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Bài 2: Để điều chế 16,8 g sắt người ta dùng khí hidro khử Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng Fe2O3 cần dùng
c) Tính thể tích khi hidro đã dùng (đktc).
Bài 3: Cho 3,6 g magie tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
( H2SO4). Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Bài 1: Số mol Al là 10,8/27=0,4 (mol).
4Al (0,4 mol) + 3O2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3.
a) Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 0,3.22,4=6,72 (lít).
b) 2KMnO4 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2\(\downarrow\) + O2\(\uparrow\) (0,3 mol).
Khối lượng KMnO4 cần dùng là 0,6.158=94,8 (g).
Bài 2:
a) Fe2O3 (0,15 mol) + 3H2 (0,45 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe (0,3 mol) + 3H2O.
b) Khối lượng Fe2O3 cần dùng là 0,15.160=24 (g).
c) Thể tích khí hiđro đã dùng (đktc) là 0,45.22,4=10,08 (lít).
Bài 3: Số mol magie và axit sunfuric lần lượt là 3,6/24=0,15 (mol) và 24,5/98=0,25 (mol), H2SO4 dư.
Mg (0,15 mol) + H2SO4 (0,15 mol) \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\) (0,15 mol).
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 0,15.22,4=3,36 (lít).
Bài 1:
Số mol của Al là:
nAl=10,8/27=0,4(mol)
PTHH: Al + O2 → Al2O3
0,4 → 0,4→ 0,4 (mol)
a)Thể tích của oxi ở đktc là:
VO2=0,4*22,4=8,96(l)
b) PTHH: 2KMnO4 → O2 + MnO2 + K2MnO4
0,8 0,4
Khối lượng của KMnO4 là:
mKMnO4=0,8*158=126,4(g)
Bài 2:
Số mol của sắt là:
nFe=16,8/56=0,3(mol)
a) PTHH: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
0,3→0,225→ 0,15 (mol)
b) Khối lượng của Fe2O3 là:
mFe2O3=0,15*160=24(g)
c) Thể tích hidro cần dùng là:
VH2=0,225*22,4=5,04 (l)