Cho hàm số y = (3 - 2 )x + 1. Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau:
0; 1; 2 ; 3 + 2 ; 3 - 2
Cho hàm số y = (3 - 2 )x + 1. Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau:
0; 1; 8; 2 + 2 ; 2 - 2
Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2.
a) Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
b) Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số đó khi biến x lấy cùng một giá trị?
a) Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:
b) Nhận xét: Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.
Cho hàm số y = f(x) = 1,2x
Tính các giá trị tương ứng của y khi cho x các giá trị sau đây, rồi lập bảng các giá trị tương ứng giữa x và y:
x | -2,5 | -2,25 | -2 | -1,75 | -1,5 | -1,25 | -1 |
y = f(x) = 1,2x | -3 | -2,7 | -2,4 | -2,1 | -1,8 | -1,5 | -1,2 |
x | -0,75 | -0,5 | -0,25 | 0 | 0,25 | 0,5 | 0,75 |
y = f(x) = 1,2x | -0,9 | -0,6 | -0,3 | 0 | 0,3 | 0,6 | 0,9 |
x | 1 | 1,25 | 1,5 | 1,75 | 2 | 2,25 | 2,5 |
y = f(x) = 1,2x | 1,2 | 1,5 | 1,8 | 2,1 | 2,4 | 2,7 | 3 |
Bài 1 : Cho hàm số y=(m-3)x+4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 4: Cho hàm số y=(3-√2) x+1 a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhân các giá trị sau ; O, 1, √2, 3+√2, 3-√2
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)
Cho các hàm số \(y=-x+1\) và \(y=x\). Tính giá trị y theo giá trị x để hoàn thành bảng sau:
\(x\) | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
\(y=-x+1\) | ? | ? | ? | ? | ? |
\(y=x\) | ? | ? | ? | ? | ? |
Khi giá trị \(x\) tăng, giá trị \(y\) tương ứng của mỗi hàm số \(y=-x+1\) và \(y=x\) tăng hay giảm?
Thay x vào ta có:
Dựa vào bảng trên ta thấy:
Khi x tăng, giá trị y của hàm số y=-x+1 giảm
Khi x tăng, giá trị y của hàm số y=x tăng
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 3x\)
a) Tính \(f\left( 1 \right);f\left( { - 2} \right);f\left( {\dfrac{1}{3}} \right)\).
b) Lập bảng các giá trị tương ứng của \(y\) khi \(x\) lần lượt nhận các giá trị:
\( - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\).
a) \(f\left( 1 \right) = 3.1 = 3;f\left( { - 2} \right) = 3.\left( { - 2} \right) = - 6;f\left( {\dfrac{1}{3}} \right) = 3.\dfrac{1}{3} = 1\).
b) Ta có: \(f\left( { - 3} \right) = 3.\left( { - 3} \right) = - 9;f\left( { - 1} \right) = 3.\left( { - 1} \right) = - 3\)
\(f\left( 0 \right) = 3.0 = 0;f\left( 2 \right) = 3.2 = 6;f\left( 3 \right) = 3.3 = 9\);
Ta lập được bảng sau
\(x\) | –3 | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(y\) | –9 | -6 | –3 | 0 | 3 | 6 | 9 |
Cho hai hàm số y = 1/2 x2 và y = (-1)/2 x2. Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống tương ứng ở hai bảng sau; kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên:
x | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y = 1/2 x2 |
x | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y = (-1)/2 x2 |
x | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y = 1/2 x2 | 9/2 | 2 | 1/2 | 0 | 1/2 | 2 | 9/2 |
x | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y = (-1)/2 x2 | (-9)/2 | -2 | (-1)/2 | 0 | (-1)/2 | -2 | (-9)/2 |
Hàm số đc cho trong bảng sau:
x | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 |
a) Viết các cặp giá trị (x;y) tương ứng của hàm số trên;
b) Vẽ 1 hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị của x và y tương ứng ở câu a.
7) Cho hàm số y=\(\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\). Tính giá trị của x khi y nhận các giá trị sau: 0; 1; 8; \(2+\sqrt{2}\) ; \(2-\sqrt{2}\)
Thay y=0 vào hàm số, ta được:
\(\left(3-\sqrt{2}\right)x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3-\sqrt{2}}{7}\)