Có góc nhọn x nào mà: sinx = 1,0100
Có góc nhọn \(x\) nào mà :
(các kết quả tính góc được làm tròn đến phút và các kết quả tính độ dài và tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)
a) \(\sin x=1,0100\)
b) \(\cos x=2,3540\)
c) \(tgx=1,6754\)
Không có góc nhọn nào như vậy bởi nếu x là góc nhọn thì \(\sin x< =1;\cos x< =1\)
a, Cho góc nhọn x có sinx =3/5.Tính giá trị của biểu thức 5cosx+3cosx
b, Cho góc nhọn x.Chứng minh 1–2sin^2x/cossx–sinx
Cho góc nhọn x. Chứng minh: 2cos2x−1cosx+sinx=cosx−sinx
Cho các góc nhọn x,y thoả mãn phương trình sin 2 x + sin 2 y = sin x + y . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn A
· Bổ trợ kiến thức: Các em có thể sử dụng máy tính cầm tay VINACAL 570ES PLUS II để giải bài toán trên như sau. Giả sử cho x = 0,27 , từ phương trình đề bài: và từ các đáp án bên dưới, ta thử từng phương án thì rõ ràng làm thỏa mãn phương trình, khi đó ta dễ dàng chọn được phương án đúng.
Các em ghi nhớ luôn nhé – để áp dụng vào các bài tập khác: “với thì ra luôn có ”
Cho góc nhọn x có tgx= 3, tính sinx, cosx mong mn giúp mình
ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}tanx=3\\sin^2x+cos^2x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=3cosx\\9cos^2x+cos^2x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=3cosx\\cos^2x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=3cosx\\cosx=\pm\dfrac{1}{\sqrt{10}}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\\cosx=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}sinx=-\dfrac{3}{\sqrt{10}}\\cosx=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Có góc nhọn x nào mà: cosx = 2,3540
cosx = 2,3540: không có góc nhọn x vì cosx < 1
Có góc nhọn x nào mà: tgx = 1,6754
Cho x là một góc nhọn, biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương? Vì sao? sinx – cosx
Ta có: *nếu x = 45 ° thì sinx = cosx, suy ra: sinx – cosx = 0
*nếu x < 45 ° thì cosx = sin( 90 ° – x)
Vì x < 45 ° nên 90 ° – x > 45 ° , suy ra: sinx < sin( 90 ° – x)
Vậy sinx – cosx < 0
*nếu x > 45 ° thì cosx = sin( 90 ° – x)
Vì x > 45 ° nên 90 ° – x < 45 ° , suy ra: sinx > sin( 90 ° – x)
Vậy sinx – cosx > 0.