Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2018 lúc 8:11

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

b) Vì Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 nên Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD hay N 1 ,  nằm trên đường tròn đường kính CD

Tương tự như vậy ta chứng minh được    N 2 ,   N 3  nằm trên đường tròn đường kính CD

Vậy  N 1 ,   N 2 ,   N 3  nằm trên đường tròn đường kính CD

ngoc tram
Xem chi tiết
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
13 tháng 8 2016 lúc 16:36

 Nhận thấy tứ giác MFNE có góc M và N vuông --> góc MFN+góc MEN= 2 vuông (*) 
Lại có các tam giác AFB và MEN đồng dạng (vì có góc NME=gocFAB và góc MNE =góc FBA), suy ra góc AFB=góc MEN --> góc MFN=góc MEN (**), từ (*); (**) suy ra góc MFN=góc MEN =1 vuông 
--> tứ giác MENF là hình chữ nhật, từ đó dễ dàng suy ra tiếp FE vuông góc với AB 
b) Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của O1O2 và MN. Áp dụng Talét dễ dàng tính được IK=5 
--> KD^2=ID^2-IK^2 =9^2 -5^2 =56 --> CD=2.KD= 4√14

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 16:43

Dài lắm,

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 16:48

undefined

Blue Moon
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2019 lúc 8:14

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2017 lúc 2:11

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2017 lúc 3:58

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2018 lúc 7:20

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 19:17

a: Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA

=>O,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Tâm của đường tròn là trung điểm của OA

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

DO đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

=>CB\(\perp\)BD

Ta có: CB\(\perp\)BD

BC\(\perp\)OA

Do đó: OA//BD