Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2019 lúc 2:04

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 9:55

Đáp án D

Ta có :

 

Có 3 giá trị của k.

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 14:11

Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để có thể tách một electron ra khỏi nguyên tử để trở thành electron tự do.

Khi nguyên tử hiđrô hấp thụ năng lượng bằng 13,6 eV thì năng lượng của nguyên tử lúc này là 0 eV ứng với việc nó có thể phát ra một phôtôn có bước sóng ngắn nhất thỏa mãn 

\(\frac{hc}{\lambda}= E_0-E_1 = 0-(-13,6)= 13,6 eV.\)

=> \(\lambda _ {min}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{13,6.1,6.10^{-19}}= 9,13.10^{-8}m= 0,0913 \mu m..\)

Bình luận (0)
qwerty
19 tháng 4 2016 lúc 14:59

Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để có thể tách một electron ra khỏi nguyên tử để trở thành electron tự do.

Khi nguyên tử hiđrô hấp thụ năng lượng bằng 13,6 eV thì năng lượng của nguyên tử lúc này là 0 eV ứng với việc nó có thể phát ra một phôtôn có bước sóng ngắn nhất thỏa mãn 

hc/λ=E0E1=0(13,6)=13,6eV.

=> λmin=6,625.1034.3.10813,6.1,6.1019=9,13.108m=0,0913μm..

Bình luận (0)
Trường Arsenal
19 tháng 4 2016 lúc 20:12

c

 

Bình luận (1)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
15 tháng 12 2019 lúc 13:24

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 1 2018 lúc 5:57

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
I love you
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:28

khoảng vân   \(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}\rightarrow\text{λ}=\frac{\iota a}{D}=0,5.10^{-6}m=0,5\text{μm.}\)

 

chọn C

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 14:32

Bước sóng: \(\lambda=\dfrac{a.i}{D}=\dfrac{1.1,5}{3}=0,5\mu m\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 21:05

electrong chuyển từ trạng thái dừng n = 3 xuống trạng thái dừng n =2 => nguyên tử hiđrô đã phát ra một năng lượng đúng bằng 

\(\Delta E = E_{cao}-E_{thap}= -\frac{13,6}{3^2}-(-\frac{13,6}{2^2})= 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{9})= 1,89 eV= 1,89.1,6.10^{-19}V.\)

Mà  \(\Delta E = \frac{hc}{\lambda}=> \lambda = \frac{hc}{\Delta E}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,89.1,6.10^{-19}}= 6,57.10^{-7}m = 0,657 \mu m.\)

Bình luận (0)
kayuha
11 tháng 6 2019 lúc 21:41

C. 0,657 NHA

Bình luận (1)
Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 1 2015 lúc 22:55

o 1,2 1,2,3 x T

Khoảng cách giữa 2 vân gần nhất có màu giống vân trung tâm là \(x_{\equiv}\)

\(\Rightarrow x_{\equiv}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)(1)

Ta có: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}\)

Vì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của   các vân sáng ứng với hai bức xạ   λ1, λ2 nên: \(\begin{cases}k_1=5.2=10\\k_2=4.2=8\end{cases}\)

Thay vào (1) ta có: \(10\lambda_1=8\lambda_2=k_3\lambda_3\)

λcó màu đỏ nên λλ2

\(\Rightarrow k_3

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
28 tháng 1 2015 lúc 13:45

Ý này của bạn bị nhầm λcó màu đỏ nên λλ   

Sửa lại là: Vì \(\lambda_3\) có màu đỏ nên \(\lambda_3>\lambda_2\)

Bình luận (1)
Meo Meo
Xem chi tiết