Phân hóa học có tỉ lệ chất dinh dưỡng:
A. Cao
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
mn giúp mik:
chọn đáp án đúng hộ mik nha.
+Phân hữu cơ có đặc điểm *
Khó hòa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp
Dễ hòa tan, có nhiều chất dinh dưỡng
Khó hòa tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng
Dễ hòa tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp
+Đất có khả năng giữ nước tốt là: *
Đất thịt
Đất cát.
Đất sét.
Đất cát pha
+Phân vi sinh vật : (Nhiều lựa chọn đúng) *
Là loại phân bón chứa vi sinh vật chết
Là loại phân bón chứa các nguyên tố giàu dinh dưỡng
Là loại phân bón chứa vi sinh vật sống có ích
Là loại phân bón chứa tất cả các loại vi sinh vật
+Phần rắn của đất gồm: *
Phần lỏng, chất hữu cơ.
Chất hữu cơ, chất vô cơ.
Phần khí, chất vô cơ.
Phần lỏng, chất hữu cơ
+Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoại mục nhằm mục đích: *
Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải,cây hấp thụ tốt và tiêu diệt mầm bệnh
Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải
Tiêu diệt mầm bệnh
Cây hấp thụ được.
+Để bảo quản phân chuồng người ta thường: *
Cất trong chum vại, chai lọ hoặc bao kín.
Cất ở kho lạnh hoặc tủ lạnh.
Ủ thành đống trát kín bùn hoặc phủ bao nilon.
Để chung với phân vô cơ
+Vai trò của đất đối với cây trồng: *
Giữ cho cây đứng vững, cung cấp oxi, nước cho cây trồng.
Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, nước cho cây trồng.
Giữ cho cây đứng vững, cung cấp oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Giữ cho cây đứng vững, cung cấp oxi, nước, chất dinh dưỡng cho cây trồng.
+Phân có tác dụng cải tạo đất : *
Phân hóa học
Phân hữu cơ
Phân vi sinh
Phân đạm
+Vai trò của giống cây trồng là *
Tăng độ phì nhiêu, tăng năng suất và chất lượng nông sản.
Tăng vụ, tăng năng suất và chất lượng nông sản.
Tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng, giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Tăng vụ, tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng
+Phân kali có đặc điểm : *
Màu nâu hồng hoặc màu trắng tan trong nước, không có mùi khai.
Màu nâu hồng hoặc màu trắng tan trong nước, có mùi khai.
Màu nâu hồng hoặc màu trắng không tan trong nước, không có mùi khai.
Màu vàng tan trong nước , không có mùi khai
+Nếu dùng giống mới ngắn ngày có tác dụng : *
Tăng vụ gieo trồng trong năm, tăng năng suất chất lượng nông sản.
Tăng năng suất chất lượng nông sản, giảm vụ gieo trồng trong năm .
Không tăng cũng không giảm năng suất cây trồng
Tăng năng suất cây trồng
+Nhiệm vụ nào không phải nhiệm vụ của trồng trọt: *
Trồng cây bạch đàn cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp.
Sản suất nhiều lúa, ngô, khoai sắn.
Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường.
Trồng cây rau, đậu, lạc ngô.
+Phân lân nên bón : *
Bón lót vì phân khó hòa tan
Bón thúc vì phân dễ hòa tan.
Có thể bón thúc hoặc bón lót vì dễ tan.
Bón thúc vì phân khó hòa tan..
+Thâm canh tăng vụ có mục đích: (có thể chọn nhiều đáp án đúng ) *
Tăng sản lượng nông sản.
Sớm có sản phẩm thu hoạch.
Cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Tận dụng diện tích đất canh tác.
+Em hãy nối nội dung ở cột A tương ứng phù hợp với nội dung ở cột B. *
áp dụng cho vùng đất dốc, đồi núi hạn chế xói mòn, rửa trôi.
áp dụng cho đất có tầng mỏng nghèo dinh dưỡng.
áp dụng cho đất nhiễm phèn
áp dụng với đất phù sa.
áp dụng cho đất chua
Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ
Làm ruộng bậc thang
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Bón vôi
Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ
Làm ruộng bậc thang
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Bón vôi
+Nhược điểm của phương pháp ghép cành: ( nhiều lựa chọn đúng) *
Cần thực hiện đúng kĩ thuật chú ý có dụng cụ chuyên dùng
Cần lượng giống lớn, tuổi thọ ngắn.
Hệ số nhân giống không cao.
Thường áp dụng cho những loại cây hoa, cây cảnh, cây ăn quả
+Muốn làm giảm độ chua của đất : *
Làm ruộng bậc thang
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. ,
Bón vôi
Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
+Để bảo quản hạt giống cây trồng người ta thường (Chọn nhiều đáp án ) *
Cất ở ngoài vườn nơi râm mát có đủ độ ẩm.
Cất trong chum vại, chai lọ hoặc bao kín.
Cất ở tủ lạnh
Cất trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động
+Nhân giống bằng hạt thường áp dụng cho các loại cây: *
Cà chua, ớt, bắp, mía, lúa….
Cà chua, ớt, bắp, đậu xanh, lúa..
Mía, sắn, thanh long,
Táo, cam, xoài, khế….
+Những loại phân ít hòa tan trong nước *
Phân hữu cơ
Phân đạm.
Phân kali
Phân vôi, phân lân
Tiêu hóa thức ăn là: A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng B. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột C. Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được D. Cả ba đáp án trên
Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án còn lại D. Lao động vừa sức Câu 3: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là: A. Do làm việc quá sức, oxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ B. Do lượng chất thải khí cacbonic quá cao C. Cả A, B đều đúng D. Do cơ lâu ngày không tập luyện Câu 4: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C. Cả A và B D. Uống nhiều nước lọc Câu 5: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. axit axetic B. axit malic C. axit acrylic D. axit lactic
Khi oxi hóa hết hàm lượng các chất dinh dưỡng cơ thể đã sử dụng 105 lít khí oxi.biết tỉ lệ gluxit=2,lipit=3 ,protein a ,tính hàm lượng hỗn hợp dinh dưỡng nói trên b,tính tổng năng lượng sản sinh ra khí oxi hóa các chất nói trên
Tỉ lệ : G : Li : Pr = 2 : 3 : 5
-> Li = 3/2.G ; Pr = 5/2.G
Ta có :
0,83.G + 0,97.Pr + 2.03.Li = 105
-> 0,83.G + 0,97.5/2G + 2,03.3/2G = 105
-> G = 16,6 ( g )
=> Li = 25 ( g ) ; Pr = 41,6 ( g )
a, Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên :
16,66 + 25 + 41,66 = 83,32 ( g )
b, Tổng năng lượng sản sinh ra là :
4,3 . G + 4,1. Pr + 9,3. Li = 474,94 ( kcal )
Khi oxi hóa hết hàm lượng các chất dinh dưỡng cơ thể đã sử dụng 105lit oxi. Biết tỉ lệ gluxit=2, lipit=3, protein=5
a, tính hàm lượng hỗn hợp dinh dưỡng nói trên
b, tính tổng năng lượng sản sinh ra khi oxi hóa các chất nói trên
Câu 11. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí có yếu tố nào sau đây?
A. Có đầy đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm chính
B. Thực phẩm ở 4 nhóm chính có tỉ lệ thích hợp
C. Có đủ 3 loại món ăn chính trong bữa ăn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cần thực hiện theo mấy bước?
A. 4 B. 3
C. 2 D. 1
Câu 13. Người ta chia việc chế biến thực phẩm thành mấy phương pháp chính?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 14. Có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Rất nhiều
Trả lời
Câu 15. Hành động nào sau đây gây lãng phí điện khi sử dụng TV?
A. Tắt hẳn nguồn điện khi không còn sử dụng.
B. Điều chỉnh âm thanh vừa đủ nghe.
C. Chọn mua TV thật to dù căn phòng có diện tích nhỏ.
D. Cùng xem chung một TV khi có chương trình cả nhà đều yêu thích.
Chọn đáp án đúng *
A. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau, vì vậy cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho
Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn, dòng năng lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do:
(1) Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường.
(2) Một phần do sinh vật không sử dụng được rơi rụng.
(3) Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết.
(4) Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp cảu sinh vật.
Đáp án đúng:
A. 1, 2, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 2, 3, 4
Năng lượng trong hệ sinh thái bị thất thoát khoảng 90% do: hoạt động hô hấp, rơi rụng, bài tiết, một phần không sử dụng được,...
Chọn D
Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn, dòng năng lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do
(1) phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường.
(2) một phần do sinh vật không sử dụng được, rơi rụng.
(3) một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết.
(4) một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật.
Đáp án đúng là
A. (2); (3); (4).
B. (1); (2); (3).
C. (1); (3); (4).
D. (1); (2); (4).
Đáp án: A
Các phương án đúng là (2) (3) (4)
Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn, dòng năng lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do các nguyên nhân sau:
- Một phần do sinh vật không sử dụng được, rơi rụng.
- Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết.
- Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật.