Thế năng hấp dẫn là đại lượng:
A. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực.
D. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Em có thể luyện tập các thao tác với chuột bằng các phần mềm trò chơi khác với sự hướng dẫn của thầy giáo.
Luyện Dùng Chuột Qua Ghép Hình Máy Tính Trên Jigzone.Com
Bước 1: Vào link: http://www.jigzone.com/
Bước 2: Kích chọn con vật mà bạn muốn ghép hình
Bước 3: Chọn một bức ảnh mà bạn muốn ghép:
Bước 4: Dùng chuột để di chuyển các miếng ghép để tạo thành bức ảnh hoàn chỉnh.
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
A. v = G M 2 R
B. v = G M R
C. v = G M R
D. v = R G M
Chọn A.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Trên mặt bàn nhẵn có một con lắc lò xo nằm ngang với quả cầu có khối lượng m = 100 g , con lắc có thể dao động với tần số góc 20 rad/s. Quả cầu nằm cân bằng. Tác dụng lên quả cầu một lực có hướng nằm ngang và có độ lớn 20N trong thời gian 3 . 10 - 3 s , sau đó quả cầu dao động điều hoà. Biên độ dao động của quả cầu là:
A. 1cm
B. 3cm
C. 6cm
D. 2cm
A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. giảm 21,2 gam.
B. giảm 18,8 gam.
C. Tăng 21,2 gam.
D. tăng 40 gam.
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
A. v = G M 2 R
B. v = G M R
C. v = G M R
D. v = R G M
Chọn A.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Một ô tô đang chuyển động trên đường. Cho biết: lực cân của mặt đường tác dụng vào ô tô là 150N.Biết lực kéo cân bằng với lực cân. Hãy biểu diễn các véc tơ lực trên.
hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C ( A nằm giữa B và C) . Quy ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương , chiều hướng từ A về phía C là chiều âm . Hỏi nếu 2 ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và -12km/h thì sau 2 giờ 2 ca nô cách nhau bao nhiêu km
sau 2 giờ chúng cách nhau số km là :
(10x2)+(12x2)=44km/h
Cho tam giác an gọi d,e,f lần lượt là trung điểm của bc ca và ab cmr:
Véc tơ AD +véc tơ BE+véc tơ CF = véc tơ 0
\(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\right)\)
=vecto 0
Một con lắc đơn dao động nhỏ, vật nặng là quả cầu kim loại nhỏ tích điện dương. khi không có điện trường con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1 = 3 s; Khi véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng lên trên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2 = 4 s. Chu kỳ T khi không có điện trường là:
A. 7 s.
B. 5 s
C. 2,4 s
D. 2,4 2 s
Một con lắc đơn dao động nhỏ, vật nặng là quả cầu kim loại nhỏ tích điện dương. khi không có điện trường con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 1 = 3 s; Khi véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng lên trên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 2 = 4 s. Chu kỳ T khi không có điện trường là:
A. 7 s
B. 5 s
C. 2,4 s
D. 2 , 4 2 s