sin của góc (cung) lượng giác nào bằng 1/2
A. - π 6
B. 25 π 6
C. 60 o
D. - 150 o
Cotan của góc (cung) lượng giác nào bằng 1 3
A. - 300 o
B. π 6
C. 45 o
D. - π 6
Ta có cot 60 0 = 1 3
Lại có: - 300 o = 60 o – 360 o
n ê n c o t ( - 300 o ) = cot 60 0 = 1 3
Đáp án A
Góc (cung) lượng giác nào mà hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu?
A. 5 π 8
B. - 190 o
C. - 3 π 5
D. 275 o
Khi góc ( cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (I) hoặc (III) thì hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu nhau.
Điểm M biểu diễn điểm cuối của cung − 3 π 5 nằm trong góc phần tư thứ (III).
Đáp án C
Góc (cung) lượng giác nào mà hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu?
A. 100 o
B. 80 o
C. - 95 o
D. - 300 o
Khi góc (cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (II) hoặc (IV) thì hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu nhau.
Đáp án A
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
a: pi/2<a<pi
=>sin a>0
\(sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(sin\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\cdot cosa\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}-2}{2\sqrt{3}}\)
b: \(cos\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
c: \(sin\left(a-\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)
d: \(cos\left(a-\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
1. a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại A , hãy tính số đo góc B và góc C theo số đo góc A
a, góc ở đỉnh bảng 80o
b, góc ở đáy bằng 55o
c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2
1
a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :
50 + 50 = 1000
=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :
1800 - 1000 = 800
b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700
c) Số đo góc B và góc C bằng :
( 180 - A)/2
Cho tam giác ABC vuông tại A điểm D thuộc BC kẻ BM vuông góc AB DN vuông góc với AC
a)CM AD =MN
b)kẻ đường cao AH của Tam giác ABC CM góc MHN bằng 90 độ
c)Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AD vuông góc MN
d)khi chuyển động trên BC thì trung điểm i của MN chuyển đông trên đường nào
Tính:F=Cos(π/4+α) x cos(π/4-α)
G=Sin(π/3+α) x cos(π/3-α)
H=cos(π/2-α) x sin(π/2+α)
I=sin(π/4+α) - cos(π/4-α)
K=cos(π/6-x) - sin(π/3+x)
Tam giác ABC biết góc A : góc B : góc C = 1 : 2 : 6
a) Tính các góc tam giác ABC
b) Tia phân giác góc ngoài tại đỉnh C của tam giác cắt MB ở E. Tính góc AEC
a/Gọi các góc của tam giác ABC là A;B;C tỉ lệ với 1:2:6
Ta có : góc A + góc B + góc C=180o ( tổng các góc trong tam giác )
\(\Rightarrow\)\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{6}=\frac{A+B+C}{1+2+6}=\frac{180^o}{9}=20^o\)
\(\frac{A}{1}=20^o\Rightarrow A=20^o.1=20^o\)\(\frac{B}{2}=20^o\Rightarrow B=20^o.2=40^o\)\(\frac{C}{6}=20^o\Rightarrow C=20^o.6=120^o\)Vậy các góc của tam giác ABC lân lượt là: góc A=20o
góc B=40o
góc C=120o
b/ câu b cho đề sai
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = PN; BC = PM.