Ta có cot 60 0 = 1 3
Lại có: - 300 o = 60 o – 360 o
n ê n c o t ( - 300 o ) = cot 60 0 = 1 3
Đáp án A
Ta có cot 60 0 = 1 3
Lại có: - 300 o = 60 o – 360 o
n ê n c o t ( - 300 o ) = cot 60 0 = 1 3
Đáp án A
sin của góc (cung) lượng giác nào bằng 1/2
A. - π 6
B. 25 π 6
C. 60 o
D. - 150 o
Góc (cung) lượng giác nào mà hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu?
A. 5 π 8
B. - 190 o
C. - 3 π 5
D. 275 o
Góc (cung) lượng giác nào mà hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu?
A. 100 o
B. 80 o
C. - 95 o
D. - 300 o
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo 1756 0 .
Các góc lượng giác sau đây cùng có tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
A. 3452 o
B. 4636 o
C. 5726 o
D. 1344 o
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo theo rađian là π 3 .
Các góc lượng giác sau đây có cùng tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
A. 2 π 3
B. - 2 π 3
C. 5 π 3
D. - 5 π 3
Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng hai lần bán kính. Số đo theo rađian của cung đó là
A. 1 hoặc -1
B. 2 hoặc -2
C. 4 hoặc -4
D. 1/2 hoặc -1/2
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π/2 < α < π, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 3 là
A. π - α + k2π, k ∈ Z B. α + π/2 + k2π, k ∈ Z
C. α - π + k2π, k ∈ Z D. -α + k2π, k ∈ Z
CHo đường tròn tâm (O) đường kính AB. Lấy C trên cung AB (C khác A,B) , lấy D trên cung nhỏ BC. Tiếp tuyến (O) tại B cắt AC,AD lần lượt tại M,N.
a) Chứng minh tứ giác CDNM là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AD.AN=AC.AM=4R^2
c) Vẽ đường kính CE của (O). Vẽ CF là đường kính đường tròn ngoại tiếp tư giác CDNM. CHứng minh D,E,F thẳng hàng.
1. Số nghiệm của pt /x-2/=2-x là 2. Tập xác định của pt: x=- 3/8 là 3. Tổng lập phương các nghiệm của pt x2+3x+1+căn x2+3x+3 =0 bằng 4. Tam giác ABC vuông ở A và có góc B=50 độ Hệ thức nào sau đây sai. A.(BC, AC)=40 B. (AC,CB)=120 C.(AB,BC)=130 D. (AB,CB)=50 MN LÀM GIÚP MÌNH 4 CÂU NÀY VỚI Ạ. GIẢI CHI TIẾT CÁCH LÀM DÙM MÌNH VỚI Á MÌNH ĐANG CẦN GẤP.