Hỗn hợp X gồm CH3-CO-CH3; CH2≡C(CH3)-CHO; CH3-C≡C-COOH và CH3-C≡C-CH2-COOH. Đốt 27,88 gam hỗn hợp X thu được 64,24gam CO2 và 18,36 gam H2O. Phầm trăm khối lượng CH3-CO-CH3 trong hỗn hợp X là
A. 20,803%
B. 16,643%
C. 14,562%
D. 18,723%
Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và butanol-2 (CH3-CHOH-CH3) và axit sunfuric đậm đặc. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi
a) Đun nóng hỗn hợp X ở nhiệt độ 140°C
b) Đun nóng hỗn hợp X ở nhiệt độ 180°C.
bài 1:Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và butanol-2 (CH3-CHOH-CH3) và axit sunfuric đậm đặc. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi
a) Đun nóng hỗn hợp X ở nhiệt độ 140°C
b) Đun nóng hỗn hợp X ở nhiệt độ 180°C.
bài 2: hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
\(A\rightarrow B\rightarrow D\rightarrow E\rightarrow F\rightarrow Y\rightarrow M\underrightarrow{_{1500^oC}}Q\)
\(Q\rightarrow Q_1\rightarrow Q_2\left(polime\right)\)
\(Q\rightarrow Q_3\rightarrow Q_4\rightarrow Q_5\left(polime\right)\)
A là 1 loại gluxit, khi đốt cháy A thu được \(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{8}{3}\)
E làm quỳ tím hóa đỏ
Y là muối hữu cơ có kim loại chứa 39,8% khối lượng
Bài 2:
A là C12H22O11
B là C6H12O6 (glucozo)
D là C2H5OH
E là CH3COOH
F là CH3COOC2H5
Y là CH3COOK
M là CH4
Q là C2H2
Q1 là C2H3Cl
Q2 là (-CH2-CHCl-)n
Q3 là \(CH\equiv C-CH=CH_2\)
Q4 là \(CH_2=CH-CH-CH_2\)
Q5 là (-CH2-CH=CH-CH2-)n
PTHH:
\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(CH_3COOC_2H_5+KOH\underrightarrow{t^o}CH_3COOK+C_2H_5OH\)
\(CH_3COOK+KOH\underrightarrow{CaO,t^o}CH_4+K_2CO_3\)
\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC,làm.lạnh.nhanh}C_2H_2+3H_2\)
\(CH\equiv CH+HCl\underrightarrow{t^o,xt}CH_2=CHCl\)
\(nCH_2=CHCl\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CHCl-\right)_n\)
\(2CH\equiv CH\underrightarrow{đime.hóa}CH\equiv C-CH=CH_2\)
\(CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\underrightarrow{Ni,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\)
\(nCH_2=CH-CH=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)
CH3-CH(OH)-CH3 là propan-2-ol mà bn :) ?
Hỗn hợp khí và hơi gồm CH3OH, C2H6, C3H8, CH3 - O - CH3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,667. Đốt cháy hoàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 14,4 gam.
B. 15,79 gam.
C. 13,4 gam.
D. 15,168 gam.
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Khẳng định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Đáp án D
Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit.
→ Trong X có 2 liên kết peptit.
Khi thủy phân X thu được 3 loại α-amino axit: CH3-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, C6H5-CH(NH2)-COOH.
Vì các amino axit cấu tạo nên X không hoàn toàn là α-amino axit nên X không là một pentapeptit.
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Lưu ý: liên kết peptit là liên kết-CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit. Như vậy, X chỉ có 2 liên kết peptit là liên kết đầu và liên kết cuối:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Chọn D
Loại C do X không phải là peptit vì có 1 gốc β- amino axit: -NH-CH2-CH2-CO-
Loại B vì vì khi thủy phân X chỉ thu được 3 loại α-amino axit khác nhau và 1 loại β- amino axit.
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:
A. Trong X có 4 liên kết peptit
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau
C. X là một pentapeptit
D. Trong X có 2 liên kết peptit
Chọn D
Lưu ý: liên kết peptit là liên kết-CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit. Như vậy, X chỉ có 2 liên kết peptit là liên kết đầu và liên kết cuối:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Loại C do X không phải là peptit vì có 1 gốc β- amino axit: -NH-CH2-CH2-CO-
Loại B vì vì khi thủy phân X chỉ thu được 3 loại α-amino axit khác nhau và 1 loại β- amino axit
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Khẳng định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Chọn đáp án D
• Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit.
→ Trong X có 2 liên kết peptit.
Khi thủy phân X thu được 3 loại α-amino axit: CH3-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, C6H5-CH(NH2)-COOH
Vì các amino axit cấu tạo nên X không hoàn toàn là α-amino axit nên X không là một pentapeptit
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
NH2-CH(CH3)- CO-NH-CH2- CO-NH-CH2-CH2-CO-NH- CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Lưu ý: liên kết peptit là liên kết-CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit.
Như vậy, X chỉ có 2 liên kết peptit là liên kết đầu và liên kết cuối:
NH2-CH(CH3)- CO-NH-CH2-CO- NH-CH2-CH2-CO-NH- CH(C6H5) -CO-NH -CH(CH3) -COOH
Chọn D
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.