Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO–NHCH(CH3)CO–NHCH2CO–NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là
A. Glu–Ala–Gly–Ala.
B. Ala–Gly–Ala–Lys.
C. Lys–Gly–Ala–Gly.
D. Lys–Ala–Gly–Ala.
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa số đipeptit là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Cho các peptit Ala-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; Val-Val; Ala-Ala-Ala; Lys- Lys- Lys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly; Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu.
Số peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Cho tetrapeptit X có công thức cấu tạo như sau: H2NCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(COOH)CH2CH2CO-NHCH(CH3)COOH Thuỷ phân hoàn toàn X thu được bao nhiêu loại α-amino axit?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Peptit có X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Khi thủy phân hoàn toàn một pentapeptit X thu được các amino axit: Gly, Ala, Val, Glu, Lys. Còn khi thủy phân một phần X thu được hỗn hợp các đipeptit và tripeptit: Gly-Lys, Val-Ala, Lys-Val, Ala-Glu, Lys-Val-AlA. Cấu tạo đúng của X là:
A. Gly-Lys-Val-Ala-Glu.
B. Gly-Lys-Val-Glu-Ala
C. Glu-Ala-Val-Lys-Gly.
D. Glu-Ala-Gly-Lys-Val.