Khi thả nhẹ một quả bóng từ cao xuống (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng các lực tác dụng lên quả bóng.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 20: Khi ném một quả bóng lên cao (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả dụng các lực tác dụng lên quả bóng.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Khi ném một quả bóng lên cao (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng các lực tác dụng lên quả bóng.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Ném quả bóng lên => Lực ném sẽ lớn hơn trọng lực của bóng
=> hình 4 - đúng
Đáp án cần chọn là: D
Hình 1 biểu diễn đồ thị vận tốc – thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Quả bóng được thả tại A và chạm đất tại B. Quả bóng rời khỏi mặt đất tại D và đạt độ cao cực đại tại E. Có thể bỏ qua tác dụng của lực cản không khí.
a) Tại sao độ dốc của đoạn thẳng AB lại giống độ dốc của đoạn thẳng DE?
b) Diện tích tam giác ABC biểu thị đại lượng nào?
c) Tại sao diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.
a) Độ dốc của đường thẳng có giá trị bằng gia tốc
AB và DE đều là đường thẳng nên gia tốc không đổi, vì vậy độ dốc của đoạn thẳng AB giống độ dốc của đoạn thẳng DE
b) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của quả bóng từ A đến B
c) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ A đến B
Diện tích tam giác CDE biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ D đến E
Trong quá trình chuyển động của quả bóng thì cơ năng được bảo toàn, nhưng khi quả bóng đi từ A đến B thì năng lượng của quả bóng bị mất đi do một phần bị tỏa nhiệt, vì vậy năng lượng của quả bóng giảm đi nên khi quả bóng đi từ D đến E thì quãng đường DE ngắn hơn quãng đường AB. Vì vậy diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.
Câu 11: Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?
A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.
B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.
C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả ra từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào.
D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng của lực tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.
Câu 3: (2 điểm) Hình 3 mô tả một quả bóng được ném từ điểm A lên cao. Dựa vào hình vẽ hãy cho biết:
a/. Sự chuyển hóa các dạng của cơ năng như thế nào khi:
- Quả bóng chuyển động từ A đến B:...............................................
- Quả bóng chuyển động từ B đến C:...............................................
Ở vị trí nào quả bóng vừa có thế năng lớn nhất, vừa có động năng nhỏ nhất?...............................................................................
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như hình 64.
a) Phân tích các lực tác dụng lên quả cầu và biểu diễn các lực ấy trên hình vẽ.
b) Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2.
Quan sát hình 27.1
hình 27.1
quả bóng bay chịu những tác dụng của những lực nào?
chỉ ra lực ko tiếp xúc tác dụng lên quả bóng?
- Lực hút Trái Đất, lực kéo của dây, lực đẩy của không khí lên bóng.
- Lực hút của Trái Đất
Một quả bóng có khối lượng 800g đang được treo bằng sợi dây trên giá đỡ. Hãy biểu diễn lực tác dụng lên quả bóng trên cùng 1 hình vẽ.
Bạn A thực hiện bóp lần lượt một quả bóng cao su như hình 35.5. Em hãy cho biết lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp nào mạnh hơn. Giải thích.
- Lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp b mạnh hơn.
- Bởi vì quả bóng ở trường hợp b đã bị lực tác dụng nên làm cho bị biến dạng (méo đi) nhiều hơn so với quả bóng ở trường hợp a.