Đáp án A
Vật được thả nhẹ xuống (bỏ qua ma sát => bỏ qua tác dụng của lực cản)
=> Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Đáp án A
Vật được thả nhẹ xuống (bỏ qua ma sát => bỏ qua tác dụng của lực cản)
=> Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Khi ném một quả bóng lên cao (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng các lực tác dụng lên quả bóng.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Các lực tác dụng lên các vật A, B, C được biểu diễn như hình vẽ
Trong các câu mô tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây, câu nào đúng nhất?
A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 6N
B. Lực F2 tác dụng lên vật B: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 18N
C. Lực F3 tác dụng lên vật C: Phương hợp với đường nằm ngang 1 góc 30 0 chếch sang phải, chiều từ dưới lên, độ lớn 12N
D. Các câu mô tả trên đều đúng
2, Một quả bóng nặng 300g nằm yên trên mặt đất.
a, Qủa bóng chịu tác dụng của những lực nào?
b, Em có nhận xét gì về các lực này?
c, Xác định phương, chiều, độ lớn các lực đó. Vẽ hình.
(2,0 điểm) Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi xuống nước ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước.
a. Tính công của trọng lực tác dụng lên quả cầu?
b. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?
Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu và quả bóng trên hình vẽ có trọng lượng lần lượt là 3N; 0,5N; 5N bằng các vectơ lực. Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai lực cân bằng.
a) Biểu diễn Lực kéo 20000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái (Tỉ xích 1cm ứng với 4000N)
b) Một sợi dây mảnh dùng để treo một quả cầu như hình 5.1.
Hãy nêu tên các lực cân bằng đang tác dụng vào quả cầu.
c) Lấy ví dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sống hoặc trong kĩ thuật?
GIÚP MIK IK, MIK CẦN GẤP, NHỚ GIẢI CHI TIẾT NHÉ
Bài 6. Hãy biểu diễn trên hình vẽ các vec tơ lực tác dụng lên các vật A, B và C, D sau:
a. Lực F1 tác dụng lên vật A có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, cường độ F1 =10N
b. Lực F2 tác dụng lên vật B có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 =20N
c. Lực F3 tác dụng lên vật C có phương hợp với phương nằm ngang một góc 300, chiều hướng sang phải và chếch lên trên, cường độ F3 =15N
d. Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật D có khối lượng 20kg.
Các bạn giúp mik vs! Mik cần gấp
Một hòn đá bị ném xiên đang chuyển động cong. Hình nào trong hình 4.7 biểu diễn đúng lực tác dụng lên hòn đá (Bỏ qua sức cản của môi trường).
Khi bắn tên, dây cung tác dụng lên mũi tên lực F = 100N. Lực này được biểu diễn bằng vectơ F → , với tỉ xích 0,5 cm ứng với 50N. Trong 4 hình sau (H.4.2), hình nào vẽ đúng lực F → ?