Chọn D
Hòn đá bị ném xiên đang chuyển động cong chỉ chịu tác dụng của trọng lực P (bỏ qua sức cản của môi trường) có điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
Chọn D
Hòn đá bị ném xiên đang chuyển động cong chỉ chịu tác dụng của trọng lực P (bỏ qua sức cản của môi trường) có điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
Hòn đá đang rơi tự do có cơ năng . Cơ năng của hòn đá ở dạng thế năng trọng trường và động năng vì
A. Hòn đá chuyển động có vận tốc nên có động năng
B. Hòn đá ở một độ cao so với mặt đất nên nó có thế năng đàn hồi
C. Hòn đá đăng rơi nên có vận tốc
D. Hòn đá chuyển động nên có động năng và hòn đá ở một độ cao so với mặt đất nên nó có thế năng trọng trường
Khi ném một quả bóng lên cao (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng các lực tác dụng lên quả bóng.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Người công nhân đang đẩy xe goong chuyển động
B. Người công nhân dùng ròng rọc kéo một vật lên cao
C. Lực sĩ nâng tạ từ thấp đến cao
D. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi
Để bẩy một hòn đá có khối lượng 1 tấn người ta sử dụng một đòn bẩy như trên hình vẽ. Biết O O 2 = 5 . O O 1 . Lực F 2 tối thiểu tác dụng vào O 2 là bao nhiêu để có thể nâng được tảng đá này lên?
A. 10000N
B. 1000N
C. 200N
D. 2000N
Trong các chuyển động dưới đây,trường hợp nào là chuyển động thẳng
A Một hòn đá được ném ngang
B Một ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng
C Một tờ giấy mỏng được thả rơi trong không khí từ độ cao 5m
D Một viên bi sắt thả rơi tự do từ độ cao 2m
Một vật có trọng lượng 10N được thả chìm hoàn toàn trong nước. Tìm độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên hòn đá. Biết dvật = 20000N/m3, dnước = 10000N/m3.
Một hòn đá có thể tích 25 dm3 và trọng lượng 650N. Hỏi phải nâng hòn đá khi chìm trong nước với lực có độ lớn bao nhiêu thì nó di chuyển lên phía trên mặt nước? Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
40 N
400 N
200 N
4000 N
Câu 12: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây.
Câu 13: Phát biểu nào sai khi nhận biết lực?
A. Khi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
B. Khi hình dạng của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
C. Khi vật bị biến dạng và thay đổi vận tốc ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
D. Khi vận tốc của vật không thay đổi ta có thể kết luận không có lực tác dụng vào vật.
Câu 4. Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Coi như không có ma sát và sức cản không khí. Câu nào sau đây là sai ?
A. Trọng lượng đã thực hiện công cơ học
B. Lực tác dụng của mặt bàn lên hòn bi đã thực hiện công cơ học
C. Công cơ học có giá trị xác định (khác không)
D. Các câu trên đều đúng