NÊU VÀI NÉT VỀ PHỤ NỮ XƯA : ĐỜI SỐNG VÀ PHẨM HẠNH
NÊU VÀI NÉT VỀ PHỤ NỮ NGÀY NAY : ĐỜI SỐNG
Mô tả vài nét về đời sống xã hội thời Lý.
Xã hội thời Lý ngày càng phân hóa
+ Vua, quan lại quý tộc là tầng lớp thống trị, có nhiều đặc quyền
+ Địa chủ ngày càng tăng và có thế lực
+ Nông dân chiến đa số, là lực lượng sản xuất chính+ Thợ thủ công và thương nhân khá đông
+ Nô tì có địa vị thấp kém nhất
Nêu vài nét sơ lược về sự ra đời của Thiên Chúa giáo
Thiên chúa giáo ra đời từ thế kỉ I TCN ở Palestin.
Ban đầu Thiên Chúa giáo là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức. Trong một thời gian dài bị chính quyền đàn áp.
Thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo đã được hoàng đế La Mã công nhận và có một vị trí vững chắc trong xã hội.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XII, Giáo hoàng phát động “Thập tự chinh” đem quân đi tàn phá, cướp bóc Pa-le-xtin.
Hầu hết người dân Tây Âu đều là giáo dân. Nhà thờ là trung tâm sinh hoạt ăn hóa và là nơi
diễn ra các nghi thức quan trọng trong cuộc sống của họ.
Nói về công dụng của mỗi hiện vật sau , hãy cho biết người nguyên thủy đã biết làm những nghề gì ? Nêu vài nét về đời sống xã hội của họ
Nghề chính là săn bắt và hái lượm
Người nguyên thủy biết săn bắt, hái lượm, ghè đẽo và biết cách dùng lửa.
viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về cuộc đời người phụ nữ xưa và liên hệ với người phụ nữ ngày nay
Bánh trôi nước" là một trong những tác phẩm viết hay nhất về vẻ đẹp và số phận người phụ nữ thời phong kiến. Cuộc đời có bạc bẽo, bất công, cuộc sống có gian khổ, long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam. Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ - sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng. Cám ơn bà đã để lại cho đời một bài thơ thật đẹp. Tìm từ láy trong đoạn văn sau
Mình tự làm nhé! :D
Từ láy: bạc bẽo, long đong, son sắt, trong trắng.
Qua bài bánh trôi nước, em hãy viết 1 đoạn văn liên hệ về người phụ nữ ngày xưa và người phụ nữ thời nay
Hình ảnh người phụ nữa trong xã hội xưa và nay vừa có những điểm giống lại có cả những điểm khác. Trước hết dù ở thời đại nào đi nũa thì họ vẫn mang trong mình những phẩm chất cao đẹp. Đó là vẻ đẹp truyền thống: chăm chỉ, giàu đức hi sinh, yêu thương chồng con. Hình anh người phụ nữa để lại trong ta những ấn tượng vè sự cam chịu số phận, về việc bị xã hội phong kiến với những định kiens trói buộc: tam tòng tứ đức, trọng nam hinh nữ, ... Họ còn có số phận lênh đênh, bấp bênh, chìm nổi, không được nắm trong tay quyền sống của mình. Cuộc sống của chính mình những lại nằm trong tay kẻ khác. Đối lập với hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ, người phụ nữ ngày nay đã có quyền tự quyết định lấy số phận, cuộc đời của mình. Họ không phải lênh đệnh, lận đận, số phận hẩm hiu. Tiếng nói của họ được đề cao, được lắng nghe. Người phụ nữ ngày nay có những quyền bình đẳng như nam giới, thậm chí họ còn giữ vai trò quan trọng trong câc cơ quan lớn. Ở họ có cả những nét đẹp hiện đại và truyền thống giao thoa. Như vậy, hình ảnh người phụ nữ VN xưa và nay đều đáng trân trọng, tôn vinh.
Hãy tìm đọc và giới thiệu một vài tác phẩm viết về đề tài người phụ nữ của Nguyễn Du.
Gợi ý:
Một số tác phẩm tìm đọc: Điếu La Thành ca giả; Vọng phu thạch; Long Thành cầm giả ca; Dương Phi cố lí; Sở kiến hành; Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu,..
t táDẫn mộc phẩm văn học, nghệ thuật(tự chọn), nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó
- Những người khốn khổ :
- Ghi lại những nét hiện thực về xã hội Pháp vào khoảng 1830. Một xã hội tư sản tàn bạo được phản ánh trong những nhân vật phản diện như Giave, Tênácđiê. Tình trạng cùng khổ của người dân lao động cũng được mô tả bằng những cảnh thương tâm của một người cố nông sau trở thành tù phạm, một người mẹ, một đứa trẻ sống trong cảnh khủng khiếp của cuộc đời tối tăm, ngạt thở. Dưới ngòi bút của Hugo, Paris ngày cách mạng 1832 đã sống dậy, tưng bừng, anh dũng, một Paris nghèo khổ nhưng thiết tha yêu tự do.
- Diễn tả xã hội tư sản với một số nhân vật độc ác, tàn nhẫn, vô lương tâm , trình bày chế độ như một thực thể nhất trí trong việc áp bức, bóc lột, ruồng rẫy những người cùng khổ, đè lên người họ như một thứ định mệnh khốc liệt với các thứ công cụ ghê tởm như tòa án, tổ chức cảnh binh, quân đội, nhà tù, với báo chí, dư luận, thành kiến, tập quán.
Hãy chia sẻ những điều bạn đã biết về đời sống của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và những năm đầu thế kỉ XX.
Đời sống của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và những năm đầu thế kỉ XX khổ cực, bất hạnh, chịu nhiều nỗi đau đớn, tủi nhục khi không đươc quyền nói, quyền lên tiếng bảo vệ mình, phải dựa dẫm vào người khác.